Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số Toán 9 Cánh diều

1. Căn thức bậc hai của một bình phương Quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương: Với mỗi biểu thức A, ta có: (sqrt {{A^2}} = left| A right|), tức là: (sqrt {{A^2}} = left| A right| = left{ begin{array}{l}A,khi,A ge 0\ - A,khi,A < 0end{array} right.)

1. Căn thức bậc hai của một bình phương

Quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương:

Với mỗi biểu thức A, ta có: A2=|A|, tức là:

A2=|A|={AkhiA0AkhiA<0

Ví dụ:(x2)2=|x2|={x2khix22xkhix2

2. Căn thức bậc hai của một tích

Quy tắc về căn thức bậc hai của một tích:

Với các biểu thức A, B không âm, ta có: A.B=A.B.

Ví dụ:

4a2=4.a2=2|a|;

2a.8a=2a.8a=16a2=16.a2=4|a|.

3. Căn thức bậc hai của một thương

Quy tắc về căn bậc hai của một thương

Với các biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: AB=AB.

Ví dụ:

4a225=4a225=2|a|5;

125a5a=125a5a=25=5.

4. Trục căn thức ở mẫu

Nhận xét: Phép biến đổi làm mất căn thức bậc hai ở mẫu thức của một biểu thức được gọi là trục căn thức ở mẫu của biểu thức đó.

- Với các biểu thức A, B và B > 0, ta có AB=ABB.

- Với các biểu thức A, B, C mà B0,A2B, ta có:

CA+B=C(AB)A2B;CAB=C(A+B)A2B.

(AB được gọi là biểu thức liên hợp của A+B và ngược lại).

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,B0,AB, ta có:

CA+B=C(AB)AB;CAB=C(A+B)AB.

(AB được gọi là biểu thức liên hợp của A+B và ngược lại).

Ví dụ:

235=253(5)2=253.5=2515;

a322=a(3+22)(322).(3+22)=a(3+22)32(22)2=a(3+22)98=(3+22)a.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×