Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Voi Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 24. Tác dụng của dòng điện trang 109, 110, 111 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo

Vì sao có thể sử dụng máy sốc điện ngoài lồng ngực để cấp cứu người bệnh bị ngừng tim đột ngột?

Cuộn nhanh đến câu

Câu hỏi tr 109 - CHMĐ

Trả lời câu hỏi mở đầu trang 109 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Vì sao có thể sử dụng máy sốc điện ngoài lồng ngực để cấp cứu người bệnh bị ngừng tim đột ngột?

 


Câu hỏi tr 109 - TN

Trả lời câu hỏi thí nghiệm trang 109 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Thí nghiệm tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện

Chuẩn bị: nguồn điện (pin loại 1,5 V gắn vào đế), bóng đèn sợi đốt nhỏ loại 1,5 V, nhiệt kế, công tắc và các đoạn dây nối.

 

Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Lắp mạch điện như Hình 24.1.

Bước 2: Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ ở vỏ bóng đèn. Ghi giá trị nhiệt độ.

Bước 3:Đóng công tắc. Sau 3 – 4 phút, đọc và ghi giá trị nhiệt độ ở vỏ bóng đèn.


Câu hỏi tr 109 - CH

Trả lời câu hỏi trang 109 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

So sánh nhiệt độ của vỏ bóng đèn đo được trước và sau khi đóng công tắc trong thí nghiệm Hình 24.1. Giải thích kết quả thí nghiệm.


Câu hỏi tr 109 - LT

Trả lời câu hỏi luyện tập trang 109 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Nếu gắn máy tính xách tay với bộ sạc và cắm vào ổ điện trên tường thì sau một thời gian sử dụng, ta sờ thấy cả bộ sạc và máy tính xách tay đều nóng lên. Giải thích.

 


Câu hỏi tr 110 - TN 1

Trả lời câu hỏi thí nghiệm 1 trang 110 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Thí nghiệm tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện

Chuẩn bị: nguồn điện (pin loại 1,5 V gắn vào đế), đèn điôt phát quang, công tắc và các đoạn dây nối.

 

Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Lắp mạch điện như Hình 24.2 (chú ý nối cực anôt (anode) A của đèn với cực dương của pin, nối cực catôt (cathode) K với cực âm của pin).

Bước 2:Quan sát đèn điôt khi đóng công tắc.


Câu hỏi tr 110 - CH 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 110 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Thí nghiệm ở Hình 24.2 chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì?


Câu hỏi tr 110 - TN 2

Trả lời câu hỏi thí nghiệm 2 trang 110 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Thí nghiệm tìm hiểu tác dụng hóa học của dòng điện

Chuẩn bị: nguồn điện (pin loại 6 V), bóng đèn nhỏ (loại 3 V), bình thủy tinh có hai thỏi than cắm vào nắp, dung dịch copper (II) sulfate, công tắc và các đoạn dây nối.

Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Lắp mạch điện như Hình 24.3. Ban đầu công tắc mở.

 

Bước 2Đổ dung dịch copper (II) sulfate vào bình thủy tinh và đậy nắp lại, sao cho hai thỏi than được nhúng trong dung dịch.

Bước 3: Nối cực dương của nguồn điện qua công tắc, bóng đèn và thỏi than A. Nối cực âm của nguồn điện với thỏi than K.

Bước 4: Đóng công tắc. Quan sát bóng đèn và hiện tượng xảy ra đối với thỏi than K sau vài phút.


Câu hỏi tr 110 - CH 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 110 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Thực hiện thí nghiệm (Hình 24.3) và trả lời các câu sau:

a. Dung dịch copper (II) sulfate là chất dẫn điện hay cách điện? Vì sao?

b. Thỏi than K nối với cực âm lúc đầu có màu đen. Vài phút sau khi công tắc đóng, nó được phủ một lớp có màu gì?

c. Kết quả thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì?


Câu hỏi tr 111 - CH 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 111 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Nêu các tác hại của dòng điện khi đi qua cơ thể người. Làm thế nào để phòng tránh các tác hại đó?


Câu hỏi tr 111 - LT

Trả lời câu hỏi luyện tập trang 111 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Hãy sắp xếp các bước sau đây theo trình tự hợp lí để xử lí tình huống khi gặp tai nạn về điện:

- Chăm sóc vết thương.

- Hồi sức.

- Giảm đau.

- Cách li với nguồn điện.


Câu hỏi tr 111 - VD

Trả lời câu hỏi vận dụng trang 111 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Trả lời câu hỏi ở phần Mở đầu bài học.


Câu hỏi tr 111 - CH 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 111 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Vì sao trong các thiết bị điện và mạch điện trong nhà cần phải có cầu chì?


Câu hỏi tr 112 - CH 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 112 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Quan sát Hình 24.6 và mô tả cách hoạt động của chuông điện.


Câu hỏi tr 112 - CH 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 112 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Quan sát Hình 24.7 và mô tả cách hoạt động của rơle.


Câu hỏi tr 113 - CH

Trả lời câu hỏi trang 113 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Nêu lợi ích của cầu dao tự động.


Câu hỏi tr 113 - VD

Trả lời câu hỏi vận dụng trang 113 SGK KHTN 8 Chân trời sáng tạo

Các sự cố như chập điện, quá tải có thể gây ra những nguy hại gì? Đề xuất các biện pháp phòng chống.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về thử nghiệm chất lượng

Khái niệm về độ uốn, định nghĩa và cách đo độ uốn của vật liệu. Độ uốn là khái niệm quan trọng trong lĩnh vực vật liệu và kỹ thuật. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ uốn của vật liệu, bao gồm cấu trúc, thành phần, cường độ tác động và điều kiện môi trường. Các phương pháp thử nghiệm như thử uốn ba điểm và thử uốn đảo ngược thường được sử dụng để đo độ uốn của vật liệu. Hiểu và áp dụng khái niệm về độ uốn là rất quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp, giúp lựa chọn và sử dụng vật liệu phù hợp cho các ứng dụng cụ thể và đảm bảo tính an toàn và độ bền của sản phẩm hoặc công trình. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ uốn bao gồm độ dày, độ cứng, nhiệt độ và độ ẩm. Độ uốn của kim loại, nhựa, gỗ và vật liệu composite là tính chất quan trọng trong việc lựa chọn và sử dụng vật liệu trong các ứng dụng và công trình khác nhau. Ứng dụng của độ uốn trong sản xuất đồ gỗ, đồ chơi và sản phẩm điện tử là rất đa dạng và mang lại nhiều lợi ích như tạo ra các sản phẩm đa dạng và an toàn.

Khái niệm về tiêu chuẩn kiểm tra và vai trò trong đảm bảo chất lượng sản phẩm

Khái niệm về thép - Thép là một vật liệu xây dựng quan trọng trong ngành công nghiệp và xây dựng. Nó được tạo ra thông qua quá trình sản xuất thép, trong đó lượng cacbon được điều chỉnh để tạo ra các tính chất cơ học và vật lý khác nhau. Thép chủ yếu bao gồm sắt và cacbon, có thể chứa các nguyên tố hợp kim khác và chất phụ gia để cải thiện tính chất của nó. Hiểu rõ về khái niệm này là cơ sở quan trọng để hiểu về quá trình sản xuất và ứng dụng của thép trong ngành công nghiệp và xây dựng.

Nung chảy quặng sắt và quá trình sản xuất thép từ quặng sắt: định nghĩa, vai trò, các bước thực hiện và tính chất của quặng sắt.

Khái niệm về lò luyện kim và cấu trúc, nguyên lý hoạt động của nó trong ngành công nghiệp chế tạo kim loại, bao gồm hệ thống nạp và xả sản phẩm, hệ thống làm mát và hệ thống điều khiển. Mô tả các loại lò luyện kim phổ biến trong ngành, bao gồm lò nung điện, lò cốt đốt, lò chân không và lò tuyết."

Khái niệm về con lăn nóng và cấu tạo, ứng dụng của nó. Các loại con lăn nóng và cách sử dụng chúng.

Khái niệm về thép đúc liên tục

Dải thép liền mạch - định nghĩa, cấu trúc và ứng dụng trong ngành công nghiệp thép, xây dựng, ô tô, máy móc và thiết bị điện tử.

Khái niệm về Thép trắng và ứng dụng trong công nghiệp và đời sống

Xem thêm...
×