Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Mèo Đỏ
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 9. Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ Vở thực hành Khoa học tự nhiên 9

Dựng ảnh của một vật AB có độ cao h, đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d = 2f (f là tiêu cự của thấu kính).

Cuộn nhanh đến câu

9.1 - Câu 1

Dựng ảnh của một vật AB có độ cao h, đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d = 2f (f là tiêu cự của thấu kính).


9.1 - 1

1. Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng nhau


9.1 - 2

2. Ảnh này có kích thước như thế nào so với vật?


9.1 - 3

3. Chứng minh công thức tính tiêu cự trong trường hợp này f=d+d4. Trong đó, d’ là khoảng cách từ ảnh của vật đến thấu kính


9.2

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Họ và tên: … Lớp: …

1. Mục đích thí nghiệm

Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành.

2. Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm: …

3. Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành: …

4. Kết quả thí nghiệm

Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo mẫu Bảng 9.1.

 

Giá trị trung bình của tiêu cự: ¯f=¯d+¯d4=?

Thực hiện các yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:

1. Nhận xét về chiều cao ¯h của vật và chiều cao ¯h của ảnh.

2. So sánh giá trị ¯f với số liệu tiêu cự ghi trên thấu kính.

3. So sánh ưu điểm và nhược điểm khi đo tiêu cự thấu kính hội tụ bằng phương pháp Silbermann với phương pháp đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F như phần mở đầu


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Cấu trúc của cơ thể người

Giới thiệu về bóng đá, luật chơi của bóng đá và kỹ năng và chiến thuật trong bóng đá

Giới thiệu về bóng rổ

Giới thiệu về cử tạ - Lịch sử, ý nghĩa và loại cử tạ

Khái niệm về khoa học địa chất - Định nghĩa và vai trò của khoa học địa chất trong nghiên cứu các hiện tượng trên Trái đất. Các phương pháp nghiên cứu địa chất - Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu địa chất, bao gồm địa chất học địa tầng, địa chất học kết cấu và địa chất học khoáng sản. Cấu trúc địa chất - Mô tả cấu trúc của Trái đất, bao gồm lớp vỏ, lõi và màng đáy đại dương. Các hiện tượng địa chất - Tổng quan về các hiện tượng địa chất, bao gồm động đất, núi lửa, địa chấn và sông ngòi. Ứng dụng của khoa học địa chất - Mô tả các ứng dụng của khoa học địa chất trong đời sống và công nghiệp, bao gồm tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên và nghiên cứu các hiện tượng địa chất để dự báo thiên tai.

Khái niệm về tảng đá

Khái niệm về vỉa hằng núi

Khái niệm về ổn định

Khái niệm về hệ thống | Định nghĩa và các thành phần cơ bản của hệ thống | Các loại hệ thống | Phân tích hệ thống | Thiết kế hệ thống | Quản lý hệ thống

Nguyên nhân gây trượt, Kiểm soát tốc độ, Lựa chọn lốp xe phù hợp, Kỹ thuật lái xe an toàn, Các biện pháp phòng tránh trượt

Xem thêm...
×