Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt - Bài 4
Giải Bài tập 2 trang 24 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 3 trang 25 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 4 trang 25 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 26 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 27 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 24 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 2 trang 24 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại văn bản Từ “Thằng quỷ nhỏ" của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (từ Cái nhân dạng tưởng như hoàn toàn bề ngoài ấy đến một kẻ có ngoại hình lạ lẫm, kì dị) trong SGK (tr. 96) và trả lời các câu hỏi:
Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 trang 24 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Câu văn nào khái quát nội dung của cả đoạn?
Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 trang 24 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Vẽ sơ đồ làm rõ mối quan hệ giữa luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong đoạn văn
Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 trang 24 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Truyện dài Bàn có năm chỗ ngồi có gì khác với các bằng chứng còn lại trong đoạn văn? Tác dụng của việc nêu ra bằng chứng ấy là gì?
Câu 4
Trả lời Câu hỏi 4 trang 24 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Trong các câu từ “Và cả những phẩm chất đẹp đẽ của Quỳnh” đến “lạ lẫm, kì dị”, tác giả đã 3 lần dùng cách diễn đạt mang tính phủ định “nhưng chẳng ai nhận thấy”, “nhưng không ai đánh giá đúng”, “không ai muốn biết”. Điều này có tác dụng gì?
Câu 5
Trả lời Câu hỏi 5 trang 24 SBT Văn 9 Kết nối tri thức
Các bằng chứng trong đoạn văn được trích dẫn theo cách nào? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra điều đó?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365