Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Giải Bài tập 3 trang 25 sách bài tập Ngữ văn 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Đọc lại văn bản Từ “Thằng quỷ nhỏ" của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (từ Vậy là, mọi nông nỗi của Quỳnh đến không có quyền được phản biện) trong SGK (tr. 97) và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Trả lời Câu hỏi 1 trang 25 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

Nội dung chính của đoạn trích là gì?

A. Bàn luận về vấn đề nhân dạng của con người

B. Bàn luận về sức mạnh của các quy chuẩn xã hội

C. Bàn luận về sự lạc lõng của nhân vật Quỳnh

D.  Bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng


Câu 2

Trả lời Câu hỏi 2 trang 25 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

Trong đoạn trích, tác giả phủ định quan điểm nào về nhận dạng?

A. Nhân dạng không giống như “nước sơn” trong câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”

B. Nhân dạng là thứ thuộc về cá nhân, hoàn toàn do cá nhân định đoạt

C. Nhân dạng chịu sự chi phối của chuẩn mực và các quy tắc thẩm mỹ của cộng đồng

D. Chỉ khi có nhân dạng bình thường, con người mới không trở nên lạc lõng


Câu 3

Trả lời Câu hỏi 3 trang 25 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

Trong đoạn trích, ý “Những giới hạn được xem là hợp thức” nhằm chỉ những điều gì?

A. Những điều phổ biến trong xã hội

B. Những điều không phổ biến trong xã hội

C. Những điều phù hợp với quy chuẩn xã hội

D. Những điều không phù hợp với quy chuẩn xã hội


Câu 4

Trả lời Câu hỏi 4 trang 25 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

“Nó” trong câu “Nó bắt những cá nhân phải tuân thủ mà không có quyền được phản biện” chỉ điều gì?

A. Nhân dạng

B. Chuẩn mực

C. Cộng đồng

D. Giới hạn


Câu 5

Trả lời Câu hỏi 5 trang 25 SBT Văn 9 Kết nối tri thức

Đoạn trích không nói đến cặp nhị phân bình thường và bất bình thường trên phương diện nào

A. Trí tuệ

B. Giới tính

C. Hành vi

D. Cảm xúc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×