Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Bồ Câu Vàng
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 4. Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí trang 17, 18, 19, 20 SGK Khoa học tự nhiên 4 Kết nối tri thức

Ngoài thức ăn và nước uống con người cần không khí để duy trì sự sống. Vậy không khí có ở đâu?

Cuộn nhanh đến câu

Mở đầu

Ngoài thức ăn và nước uống con người cần không khí để duy trì sự sống. Vậy không khí có ở đâu?


? mục 1 - HĐ1

Chuẩn bị: 1 túi ni – lông phân hủy sinh học, 1 chậu thủy tinh chứa nước, tăm, dây buộc.

Tiến hành:

- Cầm túi ni – lông, mở to miệng túi và đi nhanh trong lớp hoặc ngoài hành lang giống như bạn ở hình 1a. Khi túi phồng lên, buộc miệng túi lại.

- Cho túi vào chậu nước, dùng tăm chọc thủng một lỗ rồi bóp nhẹ túi như hình 1b. Quan sát hiện tượng xảy ra.

Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí

Giải thích hiện tượng xảy ra và cho biết túi ni - lông chứa gì.


? mục 1 - HĐ2

Quan sát hình 2, hãy dự đoán bên trong chai rỗng và trong các lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển khô chứa gì.

Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí


? mục 1 - HĐ3

Quan sát hình 3 và cho biết dự đoán ban đầu của em có đúng không. Giải thích kết quả quan sát được.

Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí


? mục 1 - CH1

Từ các hiện tượng quan sát được ở hình 1, hình 2 và hình 3 và trong cuộc sống cho biết không khí có ở đâu.


? mục 2 - HĐ1

Quanh em là không khí.

- Hãy dùng các giác quan và cho biết màu, mùi, vị của không khí.

- Nêu ví dụ mùi thơm hay mùi khó chịu mà em đã ngửi thấy trong không khí. Mùi đó có phải là mùi của không khí không? Vì sao?

- Chúng ta nhìn thấy nhau và nhìn thấy đồ vật quanh ta, từ đó nhận xét về tính trong suốt của không khí.


? mục 2 - HĐ2

Quan sát không khí có trong túi ni-lông thu được ở thí nghiệm 1a, chai rỗng ở hình 2b và không khí có trong các quả bóng,... hãy nhận xét về hình dạng của không khí.


? mục 2 - HĐ3

Chuẩn bị: 1 bơm tiêm.

Tiến hành: Bịt kín đầu bơm tiêm rồi dùng ngón tay ấn ruột bơm tiêm vào sâu trong vỏ bơm tiêm (Hình 4b), sau đó thả tay ra (Hình 4c).

Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí

- Quan sát hình 4a và cho biết bên trong vỏ bơm tiêm chứa gì?

- Mô tả các hiện tượng đã xảy ra ở hình 4b và 4c có sử dụng các từ gợi ý: không khí, nén lại, dãn ra.

- Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của không khí


? mục 2 - CH1

Quan sát hình 5 và cho biết:

Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí

- Bạn Nam đã kéo ruột bơm lên hay ấn ruột bơm xuống để lốp xe căng lên?

- Trong tác động đó, bạn Nam đã áp dụng tính chất nào của không khí?


? mục 3 - HĐ1

Thành phần của không khí được chỉ ra trong hình 6.

Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí

- Hãy kể tên các thành phần của không khí, trong đó thành phần nào là nhiều nhất.

- Bằng quan sát và thực tế hãy dự đoán ngoài các thành phần kể trên, không khí còn chứa những gì?


? mục 3 - HĐ2

Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh không màu, 2 đĩa, nước màu, viên nước đá, giấy ăn khô.

Tiến hành: Cho một lượng nước có màu như nhau vào hai cốc, cho vào cốc b vài viên nước đá (Hình 7). Khoảng vài phút sau lấy giấy ăn lau phía ngoài của mỗi cốc và phía trong mỗi đĩa.

Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí

Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra với hai cốc và giấy ăn.


? mục 3 - HĐ3

Quan sát hình 8 và nêu hiện tượng xảy ra khi miết ngón tay trên một bàn để lâu ngày không lau chùi.

Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí


? mục 3 - CH

Từ hiện tượng quan sát được ở hình 7 và hình 8, hãy cho biết ngoài thành phần khí ni-tơ, ô-xi, các-bô-níc,... không khí còn chứa gì? So sánh kết quả với dự đoán ban đầu của em


Em có thể - 1

Làm cho phao bơi căng phồng khi sử dụng và làm nó xẹp đi khi không dùng đến.


Em có thể - 2

Giải thích vì sao cốc kem có nhiều giọt nước li ti bám phía ngoài khi để vài phút trong không khí.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về phiên bản và các loại phiên bản trong công nghệ thông tin. Quy trình và công cụ quản lý phiên bản trong phát triển phần mềm. Quá trình cập nhật phiên bản và lợi ích của việc cập nhật. Thiết kế phiên bản trong phát triển phần mềm và các phương pháp và kỹ thuật thiết kế phiên bản.

Khái niệm về biến đặc biệt trong lập trình và vai trò của nó. Liệt kê các loại biến đặc biệt thường gặp và cách sử dụng chúng. Hướng dẫn cách sử dụng và lưu ý khi sử dụng biến đặc biệt.

Giới thiệu về Tham số dòng lệnh và các loại tham số

Giới thiệu về kết quả trả về - Khái niệm, vai trò và cách sử dụng kết quả trả về trong lập trình. Các loại kết quả trả về và cách xử lý chúng. Lỗi thường gặp và cách tránh chúng.

Khái niệm về biến tự định nghĩa, định nghĩa và cách sử dụng trong lập trình. Biến tự định nghĩa là một khái niệm quan trọng trong lập trình, cho phép người lập trình tạo ra các biến theo ý muốn và định nghĩa chúng theo quy tắc riêng. Điều này tăng tính linh hoạt và tái sử dụng mã nguồn.

Giới thiệu về giá trị của biến và vai trò của nó trong lập trình. Các kiểu dữ liệu của biến và cách khai báo và gán giá trị cho biến. Kiểm tra giá trị của biến và phép toán trên biến. Sử dụng biến trong các câu lệnh điều kiện và vòng lặp.

Sử dụng thông tin: khái niệm, nguồn thông tin, kỹ năng và phương pháp sử dụng thông tin trong đời sống và công việc - Tìm kiếm, đánh giá, lọc và tổ chức thông tin, sử dụng thông tin để giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định, phát triển kỹ năng liên quan đến sử dụng thông tin.

Khái niệm về thực thi chương trình và quá trình xử lý chương trình. Thực thi chương trình là quá trình chạy lệnh và chỉ thị trong một chương trình máy tính để đạt mục tiêu đã định. Quá trình này đảm bảo tính đúng đắn và ổn định của chương trình. Ngoài ra, quá trình thực thi chương trình còn liên quan đến việc tối ưu hiệu suất và sử dụng tài nguyên hiệu quả. Xử lý lỗi và ngoại lệ cũng là một phần quan trọng trong quá trình này. Hiểu rõ về thực thi chương trình giúp chúng ta trở thành những lập trình viên chuyên nghiệp và đáng tin cậy. Quá trình xử lý chương trình là quá trình để biên dịch hoặc thông dịch mã nguồn của chương trình thành mã máy thực thi được. Quá trình này bao gồm phân tích từ vựng, phân cú pháp, phân tích ngữ nghĩa, tạo mã trung gian, tối ưu hóa mã và dịch mã. Kết quả của quá trình này là mã máy thực thi chương trình đúng ý đồ của người lập trình. Mô tả sự tương tác giữa ngôn ngữ lập trình và chương trình, bao gồm cú pháp, cấu trúc và biên dịch. Cú pháp ngôn ngữ lập trình là tập hợp quy tắc và cú pháp để viết mã nguồn trong ngôn ngữ lập trình. Việc hiểu và sử dụng đúng cú pháp là quan trọng để viết chương trình hoạt động chính xác. Cấu trúc chương trình bao gồm khai báo, hàm main, cấu trúc điều khiển, hàm, biến và kiểu dữ liệu, lời gọi hàm và trả về. Cấu trúc chương trình giúp tạo nên một chương trình có tổ chức và dễ hiểu. Biên dịch là quá trình chuyển đổi mã nguồn sang mã máy, và biên dịch viên đóng góp quan trọng vào việc thực thi chương trình một cách chính xác và

Phát triển chương trình: Khái niệm, Quy trình và Quản lý phiên bản

Khái niệm về phép toán, vai trò và các loại phép toán cơ bản. Tính chất của phép toán và các phép toán nâng cao. Ứng dụng của phép toán trong đời sống và công nghiệp.

Xem thêm...
×