Đọc và thực hành tiếng Việt - Bài 6
Giải Bài tập 2 trang 3 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức
Giải Bài tập 3 trang 4 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 4 trang 5 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 5 trang 5 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 6 trang 5 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 7 trang 6 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 8 trang 6 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 9 trang 6 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải bài tập 1 trang 3 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thứcGiải Bài tập 2 trang 3 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức
Qua ngôn từ và giọng điệu trong Tuyên ngôn Độc lập, hãy nhận xét về niềm cảm hứng của Hồ Chí Minh khi khởi thảo văn kiện lịch sử đặc biệt này.
Câu 1
Qua ngôn từ và giọng điệu trong Tuyên ngôn Độc lập, hãy nhận xét về niềm cảm hứng của Hồ Chí Minh khi khởi thảo văn kiện lịch sử đặc biệt này.
Câu 2
Xác định các đối tượng tiếp nhận chủ yếu của bản Tuyên ngôn Độc lập vào thời điểm tác phẩm ra đời. Sự ý thức của tác giả về những đối tượng này đã chi phối cách triển khai tác phẩm như thế nào?
Câu 3
Sơ đồ hoá mạch lập luận được triển khai trong văn bản.
Câu 4
Vì sao “dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật” mà trong Tuyên ngôn Độc lập, tác giả lại dành một nội dung quan trọng để tố cáo tội ác và sự đê hèn của thực dân Pháp?
Câu 5
Toàn bộ phần tố cáo thực dân Pháp trong tác phẩm xoay quanh những vấn đề cơ bản nào? Nhận xét về các lí lẽ và dẫn chứng đã được tác giả nêu lên.
Câu 6
Trong Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đã nhiều lần nhắc đến lực lượng Đồng minh, các nước Đồng minh. Điều đó có ý nghĩa gì? Hãy phân tích tầm nhìn của Hồ Chí Minh ở vấn đề này.
Câu 7
Phân tích mối liên hệ logic giữa hai đoạn văn ở phần cuối của tác phẩm: “Một dân tộc... phải được độc lập!” và “Nước Việt Nam có quyền... và độc lập ấy".
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365