Đọc và thực hành tiếng Việt - Bài 6
Giải Bài tập 5 trang 5 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức
Giải Bài tập 6 trang 5 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 7 trang 6 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 8 trang 6 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 9 trang 6 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 4 trang 5 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 3 trang 4 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải Bài tập 2 trang 3 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức Giải bài tập 1 trang 3 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thứcGiải Bài tập 5 trang 5 sách bài tập văn 12 - kết nối tri thức
Trong các trường hợp sau, yếu tố nguyên trong từ nào có cùng nghĩa với từ nguyên tiêu trong nguyên văn bài thơ?
Câu 1
Trong các trường hợp sau, yếu tố nguyên trong từ nào có cùng nghĩa với từ nguyên tiêu trong nguyên văn bài thơ?
A. Nguyên bản
B. Nguyên khí
C. Nguyên lí
D. Nguyên nhân
Câu 2
Giải thích nghĩa của các yếu tố viên (câu 1) và mãn (câu 4). Với mỗi yếu tố viên và mãn mang nghĩa như trong bài thơ, hãy tìm 3 – 5 từ ghép Hán Việt có sự xuất hiện của chúng.
Câu 3
Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì?
Hãy chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy.
Câu 4
Đọc lại nội dung gợi ý ở cước chú 3 (SGK, tr. 19) và cho biết, có thể xác định cụm từ "yên ba thâm xứ" trong nguyên văn là điển cố không. Hãy phân tích tác dụng của cụm từ này trong câu thơ.
Câu 5
So sánh nội dung ý nghĩa và chỉ ra điểm khác biệt giữa nguyên văn và bản dịch của câu thơ kết.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365