Bài 1. Đa giác đều. Hình đa giác đều trong thực tiễn - SBT Toán 9 CD
Giải bài 9 trang 107 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2
Giải bài 10 trang 108 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2 Giải bài 11 trang 108 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2 Giải bài 12 trang 108 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2 Giải bài 8 trang 107 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2 Giải bài 7 trang 107 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2 Giải bài 6 trang 107 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2 Giải bài 5 trang 107 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2 Giải bài 4 trang 107 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2 Giải bài 3 trang 106 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2 Giải bài 2 trang 106 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2 Giải bài 1 trang 106 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2Giải bài 9 trang 107 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 2
Đề bài
Người ta chia đường tròn (O; R) thành 6 cung bằng nhau như sau:
– Trên đường tròn (O; R), lấy điểm A tuỳ ý;
– Vẽ một phần đường tròn (A; R) cắt (O; R) tại B và C;
– Vẽ một phần đường tròn (C; R) cắt (O; R) tại E (khác A);
– Vẽ một phần đường tròn (E; R) cắt (O; R) tại F (khác C);
– Vẽ một phần đường tròn (F; R) cắt (O; R) tại D (khác E).
Nối A với B, B với D, D với F, F với E, E với C, C với A, ta được lục giác ABDFEC.
Chứng minh:
a) Lục giác ABDFEC là lục giác đều;
b) AF, BE, CD là các đường kính của đường tròn (O; R);
c) Các tứ giác ACEF, ABDC, BECA đều là hình thang cân.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365