Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Gấu Cam
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 - Đề số 3

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Nghiệm của phương trình x+2y=5

I. Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 :

Nghiệm của phương trình x+2y=5

  • A

    (x;y)=(1;2).

  • B

    (x;y)=(1;2).

  • C

    (x;y)=(2;1).

  • D

    (x;y)=(2;1).

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Thay giá trị x, y vào phương trình để xác định nghiệm của phương trình.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 1 + 2.2 = 5 nên (x;y)=(1;2) là một nghiệm của phương trình x+2y=5.

Câu 2 :

Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình {x+2y=3y=1?

  • A

    (x;y)=(1;2).

  • B

    (x;y)=(2;1).

  • C

    (x;y)=(1;1).

  • D

    (x;y)=(1;1).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Giải hệ phương trình để tìm nghiệm.

Lời giải chi tiết :

Ta có: {x+2y=3y=1 suy ra {x+2.1=3y=1. Do đó {x=1y=1.

Đáp án D.

Câu 3 :

Nghiệm của phương trình x(x+1)=0

  • A

    x=0x=1.

  • B

    x=1.

  • C

    x=0.

  • D

    x=1x=1.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Giải phương trình tích để tìm nghiệm.

Lời giải chi tiết :

Ta có: x(x+1)=0

+) x=0

+) x+1=0 suy ra x=1.

Vậy phương trình có hai nghiệm x=0x=1.

Đáp án A.

Câu 4 :

Điều kiện xác định của phương trình x+3x1+x2x=2

  • A

    x0;x1.

  • B

    x=0;x=1.

  • C

    x0.

  • D

    x1.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Điều kiện xác định của phương trình là mẫu thức khác 0.

Lời giải chi tiết :

Điều kiện xác định của phương trình x+3x1+x2x=2 là:

x10x0

hay x1x0.

Đáp án A.

Câu 5 :

Cho a>b, kết quả nào sau đây đúng?

  • A

    a+3>b+5.

  • B

    a2>b2.

  • C

    2a>2b.

  • D

    2a>3b.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất của bất đẳng thức.

Lời giải chi tiết :

A. a+3>b+5

Từ a>b, ta cộng thêm 3 vào cả hai vế, ta có:

a+3>b+3.

b+5>b+3 nên chưa thể khẳng định được a+3>b+5. Vậy A sai.

B. a2>b2

Từ a>b, ta trừ đi 2 ở cả hai vế, ta có: a2>b2.

Điều này đúng, vì trừ cùng một số ở hai vế không làm thay đổi bất đẳng thức. Vậy B đúng.

C. 2a>2b

Từ a>b, ta nhân cả hai vế với 2.

Khi nhân với một số âm, dấu bất đẳng thức sẽ đổi chiều, ta được: 2a<2b. Vậy C sai.

D. 2a>3b

Từ a>b, nhân cả hai vế với 2, ta được: 2a>2b.

3b>2b, nên chưa thể khẳng định được 2a>3b. Vậy D sai.

Đáp án B.

Câu 6 :

Cho 2a2b, kết quả nào sau đây là đúng?

  • A

    ab.

  • B

    a2b1.

  • C

    a>b.

  • D

    2a2b.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất của bất đẳng thức.

Lời giải chi tiết :

2a2b nên ab (vì -2 < 0)

Nên A và C sai.

ab nên a2b2.

b1b2 nên chưa thể khẳng định được a2b1. Vậy B sai.

ab nên 2a2b (vì 2 > 0) nên D đúng.

Đáp án D.

Câu 7 :

Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn?

  • A

    5x+3>0.

  • B

    2x+7<0.

  • C

    3x0.

  • D

    2x250.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b>0 (hoặc ax+b<0,ax+b0,ax+b0), a0.

Lời giải chi tiết :

Bât phương trình 2x250 có bậc của x là 2 nên không phải phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án D.

Câu 8 :

Trong các số sau, số nào là nghiệm của bất phương trình 23x>0?

  • A

    2.

  • B

    2.

  • C

    32.

  • D

    23.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Giải bất phương trình để tìm nghiệm.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 23x>0

3x>2x<23

Trong các số trên, chỉ có 2<23 nên -2 là một nghiệm của bất phương trình 23x>0.

Đáp án A.

Câu 9 :

Tỉ số lượng giác nào sau đây bằng sin40?

  • A

    sin50.

  • B

    cos50.

  • C

    tan50.

  • D

    cot50.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau: sinα=cos(90α), tanα=cot(90α).

Lời giải chi tiết :

Tỉ số lượng giác bằng sin40cos(9040)=cos50.

Đáp án B.

Câu 10 :

Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 12, BC = 13. Khi đó tỉ số lượng giác cosB là

  • A

    135.

  • B

    513.

  • C

    125.

  • D

    512.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Chứng minh tam giác ABC vuông.

Từ đó biểu diễn tỉ số lượng giác cosB theo cạnh của tam giác ABC.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC có AB2+AC2=52+122=169=132=BC2 nên tam giác ABC vuông tại A.

Tỉ số lượng giác cosB là: cosB=ABBC=513.

Đáp án B.

Câu 11 :

Giá trị của biểu thức sin225+cos225

  • A

    0.

  • B

    1.

  • C

    2.

  • D

    3.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng máy tính cầm tay để tính.

Lời giải chi tiết :

Bấm máy tính, ta được: sin225+cos225=1.

Đáp án B.

Câu 12 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, ˆC=30. Độ dài cạnh AB là:

  • A

    5,5cm.

  • B

    5cm.

  • C

    53cm.

  • D

    52cm.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.

Cạnh góc vuông = (cạnh huyền ) × (sin góc đối)

= (cạnh huyền ) × (cosin góc kề)

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác vuông ABC, ta có:

AB=BC.sinC=10.sin30=5(cm).

Đáp án B.

II. Tự luận
Câu 1 :

1. Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) x2+2x3=0

b) 2x+12xxx+2=0

c) 3x5<2x+2

d) 2x+321x3+1

2. Giải hệ phương trình {2xy=4x+2y=3

Phương pháp giải :

1. a) Đưa phương trình về phương trình tích để giải.

b) Tìm điều kiện xác định, quy đồng mẫu và giải phương trình tìm được. Sau đó kiểm tra điều kiện của các nghiệm tìm được.

c, d) Dựa vào cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa về dạng bất phương tình bậc nhất một ẩn.

2. Sử dụng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình.

Lời giải chi tiết :

1. Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) x2+2x3=0

x2x+3x3=0(x2x)+(3x3)=0x(x1)+3(x1)=0(x+3)(x1)=0

+) x+3=0 suy ra x=3.

+) x1=0 suy ra x=1.

Vậy phương trình có hai nghiệm x=3;x=1.

b) 2x+12xxx+2=0

ĐKXĐ: 2x0x+20

hay x0x2.

Ta có: 2x+12xxx+2=0

(2x+1)(x+2)2x(x+2)x.2x2x(x+2)=0(2x+1)(x+2)x.2x=02x2+x+4x+22x2=05x+2=0x=25(TM)

Vậy nghiệm của phương trình là x=25.

c) 3x5<2x+2

3x2x<2+5x<7

Vậy nghiệm của bất phương trình là x<7.

d) 2x+321x3+1

3(2x+3)2.32(1x)3.2+663(2x+3)2(1x)+66x+922x+66x+2x2+698x1x18

Vậy nghiệm của bất phương trình là x18.

2. Giải hệ phương trình {2xy=4x+2y=3

Ta có: {2xy=4x+2y=3

Nhân cả hai vế của phương trình 2xy=4 với 2, ta được hệ phương trình {4x2y=8x+2y=3.

Cộng hai vế của hai phương trình trong hệ mới, ta được 5x=5 suy ra x=1.

Thế vào phương trình 2xy=4, ta được 2.1y=4 suy ra y=2.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y)=(1;2).

Câu 2 :

Để may khẩu trang tặng các gia đình khó khăn trong đại dịch COVID, khu phố của cô Mai và khu phố của cô Lan, lần thứ nhất đã may được 720 cái khẩu trang. Lần thứ hai do có nhiều bạn trẻ ở hai khu phố cùng tham gia may khẩu trang nên khu phố của cô Mai đã may vượt mức 15%, khu phố của cô Lan đã may vượt mức 12% so với lần thứ nhất. Tính số khẩu trang của mỗi khu phố may được trong lần thứ hai, biết rằng trong lần 2 cả hai khu phố đã may được 819 cái khẩu trang?

Phương pháp giải :

Gọi số khẩu trang khu phố cô Mai may được là x (khẩu trang, xN,x<720)

Số khẩu trang khu phố cô Lan may được là y (khẩu trang, yN,y<720)

Biểu diễn hệ phương trình theo x và y.

Giải hệ phương trình để tìm x và y.

Lời giải chi tiết :

Gọi số khẩu trang khu phố cô Mai may được là x (khẩu trang, xN,x<720)

Số khẩu trang khu phố cô Lan may được là y (khẩu trang, yN,y<720)

Vì tổng số khẩu trang của hai khu phố là 720 chiếc:

x+y=720 (1)

Lần thứ hai khu phố cô Mai may được vượt mức 15%, nên số khẩu trang khu phố cô Mai may được là:

x+0,15x=1,15x (khẩu trang)

Lần thứ hai khu phố cô Lan may được vượt mức 12%, nên số khẩu trang khu phố cô Lan may được là:

y+0,12y=1,12y (khẩu trang)

Vì trong hai lần cả hai khu phố đã may được 819 cái khẩu trang:

1,15x+1,12y=819 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

{x+y=7201,15x+1,12y=819

Từ phương trình (1) ta có: x=720y

Thay x=720y vào phương trình thứ hai:

1,15(720y)+1,12y=819

1,15.7201,15y+1,12y=819

8281,15y+1,12y=819

0,03y=9

y=300

Thay y=300 vào phương trình x+y=720, ta được:

x+300=720

x=420

Vậy lần thứ hai khu phố cô Mai may được 1,15.420 = 483 chiếc khẩu trang; khu phố cô Lan may được 1,12.300 = 336 chiếc khẩu trang.

Câu 3 :

Vào Tết Hàn thực, bác An dành không quá 1 giờ 30 phút để nặn bánh trôi và bánh chay. Bánh trôi cần 1 phút để nặn xong 1 chiếc, bánh chay cần 2 phút để nặn xong 1 chiếc. Tính số bánh trôi mà bác An có thể nặn nhiều nhất, biết bác An đã nặn được 15 chiếc bánh chay.

Phương pháp giải :

Gọi số bánh trôi có thể nặn là x.

Biểu diễn bất phương trình bậc nhất một ẩn theo x dựa vào dữ kiện đề bài.

Giải bất phương trình để tìm số bánh trôi mà bác An nặn được nhiều nhất.

Lời giải chi tiết :

Gọi số bánh trôi bác An có thể nặn là x (chiếc), xN.

Đổi 1 giờ 30 phút = 90 phút.

Vì bánh trôi cần 1 phút để nặn xong 1 chiếc, bánh chay cần 2 phút để nặn xong 1 chiếc, mà trong 1 giờ 30 phút bác An nặn được 15 chiếc bánh chay nên ta có bất phương trình:

1.x+2.1590x+3090x60

Vậy bác An có thể nặn nhiều nhất 60 chiếc bánh trôi.

Câu 4 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.

a) Giải tam giác vuông biết AB=12cm, ˆC=30.

b) Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt tia CA tại K. Kẻ AE vuông góc với BK (EBK). Chứng minh EH2=AK.AC.

c) Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Kẻ MN vuông góc với BC tại N. Chứng minh AN=BM.cosC.

Phương pháp giải :

a) Vận dụng các kiến thức về hệ thức lượng và định lí Pythagore trong tam giác vuông để giải tam giác.

b) Chứng minh AHBE là hình chữ nhật nên AB = HE.

Chứng minh ΔABKΔBCK(g.g) suy ra AB2=AK.AC.

Từ đó chứng minh được HE2=AK.AC.

c) Chứng minh ΔABCΔNMC(g.g) suy ra CNAC=CMBC.

Chứng minh ΔBMCΔANC(c.g.c) suy ra BMBC=ANAC.

Biểu diễn cosC trong tam giác vuông ABC. Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

Lời giải chi tiết :

a) Xét tam giác ABC vuông tại A, số đo góc B là:

ˆB=90ˆC=9030=60.

Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông vào tam giác ABC, ta có: tanB=ACAB

suy ra AC=AB.tanB=12.tan60=123(cm)

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông, ta có:

BC=AB2+AC2=122+(123)2=24(cm)

Vậy ˆB=60,AC=123cm,BC=24cm.

b) Xét tứ giác AHBE có: ˆH=ˆB=ˆE(=90) nên tứ giác AHBE là hình chữ nhật, suy ra AB = HE. (1)

Xét tam giác ABK và tam giác ACB có:

^BAK=^CAB(=90)

^AKB=^ABC (cùng phụ với ˆC)

suy ra ΔABKΔBCK(g.g)

Do đó ABAK=ACAB nên AB2=AK.AC. (2)

Từ (1) và (2) suy ra HE2=AK.AC (đpcm)

c) Xét tam giác ABC và tam giác NMC có:

ˆA=ˆN(=90)

ˆC chung

Suy ra ΔABCΔNMC(g.g).

Do đó CNAC=CMBC.

Xét tam giác BMC và tam giác ANC có:

CNAC=CMBC (cmt)

ˆC chung

 Suy ra ΔBMCΔANC(c.g.c).

Do đó BMBC=ANAC hay AN=BM.ACBC.

Trong tam giác vuông ABC, ta có: cosC=ACBC.

Từ đó suy ra AN=BM.ACBC=BM.cosC. (đpcm)

Câu 5 :

Người ta làm một con đường gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CD bao quanh hồ nước như hình sau. Tính khoảng cách AD. (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

Phương pháp giải :

Vẽ AKBC tại K, AHDC tại H, chứng minh AK=CH,AH=CK

Biểu diễn AK, BK theo AB và ^ABK.

Từ đó biểu diễn AH, DH.

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ADH để tính AD.

Lời giải chi tiết :

Vẽ AKBC tại K, AHDC tại H, khi đó tứ giác AKCH là hình chữ nhật.

Suy ra AK=CH,AH=CK

Trong tam giác vuông AKB vuông tại KAB=10cm, ^ABK=70

+) AK=AB.sin70=10.sin70

Suy ra AK=CH=10.sin70

Hay DH=CDHC=1510.sin70

+) BK=AB.cos70=10.cos70

Suy ra CK=CBBK=1310.cos700

Hay AH=CK=1310.cos70

Theo định lí Pythagore trong tam giác vuông ADH, ta có:

AD=AH2+DH2=(1310.cos70)2+(1510.sin70)211,1m


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về cánh buồm và vai trò của nó trong tàu thuyền. Cấu trúc, nguyên lý hoạt động và các loại cánh buồm phổ biến. Kỹ thuật điều khiển cánh buồm để thay đổi hướng đi và tốc độ của tàu.

Khái niệm về công nghiệp điện tử

Khái niệm về vỏ máy tính: Định nghĩa và vai trò của vỏ máy tính trong việc bảo vệ các bộ phận bên trong máy tính.

Khái niệm về linh kiện bên trong

Công nghiệp đồ gia dụng - vai trò và phát triển Lịch sử và sự phát triển của công nghiệp đồ gia dụng Các loại đồ gia dụng thông dụng và cách sử dụng hiệu quả Nguyên lý hoạt động của tủ lạnh và máy giặt Công nghệ sản xuất đồ gia dụng và quy trình sản xuất

Khái niệm về xoong và các loại xoong phổ biến, cấu tạo, cách sử dụng và lưu ý khi sử dụng xoong

Khái niệm về chảo và các loại chảo phổ biến. Cấu tạo và thành phần của chảo. Cách sử dụng và lựa chọn chảo phù hợp. Bảo quản và an toàn khi sử dụng chảo.

Khái niệm về đồng hồ và các loại đồng hồ: cơ, điện tử, ánh sáng mặt trời. Cách hoạt động của đồng hồ cơ, điện tử và ánh sáng mặt trời. Thành phần cơ bản của đồng hồ: kim, mặt số, máy và pin. Các loại đồng hồ: cơ, điện tử, bấm giờ và định vị. Lịch sử phát triển của đồng hồ từ cổ đại đến hiện đại.

Túi xách: định nghĩa, loại và lịch sử phát triển | Vật liệu và kiểu dáng | Cách bảo quản và sử dụng

Khái niệm về sản phẩm khác

Xem thêm...
×