Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Rùa Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Giải Viết trang 33 sách bài tập Ngữ văn 9 - Chân trời sáng tạo

Điền các từ khoá trí tưởng tượng, tự sự, sinh động, trải nghiệm vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau (làm vào vở):

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Trả lời Câu hỏi 1 trang 33 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo

Điền các từ khoá trí tưởng tượng, tự sự, sinh động, trải nghiệm vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau (làm vào vở):

Truyện kể sáng tạo (có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm) thuộc kiểu văn bản… Trong đó, người viết dùng ... cuộc sống và ... để sáng tạo một câu chuyện có bối cảnh, cốt truyện, nhân vật, sự kiện, kết hợp miêu tả và biểu cảm để câu chuyện ... và thể hiện cảm xúc của người viết.


Câu 2

Trả lời Câu hỏi 2 trang 34 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo

Yêu cầu nào sau đây không đúng với kiểu bài viết một truyện kế sáng tạo (có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm):

A. nội dung truyện kể diễn ra trong một bối cảnh thời gian, không gian nhất định

B. xây dựng cốt truyện gồm các sự việc chính, các chi tiết tiêu biểu; kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm

C. bày tỏ ý kiến của người viết về một vấn đề trong đời sống thông qua những lí lẽ, bằng chứng rõ ràng

D. gửi gắm, truyền tải thông điệp đến người đọc, thể hiện cảm xúc của người viết


Câu 3

Trả lời Câu hỏi 3 trang 34 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo

Dựa vào nội dung hướng dẫn bố cục truyện kế sáng tạo (có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm) trong sách giáo khoa để nối cột A với các ý tương ứng ở cột B.


Câu 4

Trả lời Câu hỏi 4 trang 35 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo

Tưởng tượng và viết một truyện kể sáng tạo (có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm) trong khoảng 1.000 chữ.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về máy nghiền đá

Khái niệm về cảm biến từ trường | Định nghĩa và vai trò trong công nghệ | Nguyên lý hoạt động và các loại cảm biến từ trường | Ứng dụng trong y tế, định vị, điều khiển và truyền thông |

Độ mạnh từ trường và các phương pháp đo lường. Các đơn vị đo Tesla, Gauss và Ampere/mét. Ứng dụng trong công nghệ điện tử, y học và khoa học vật liệu.

Khái niệm về âm thanh, định nghĩa và các thành phần cấu tạo của âm thanh. Cơ chế tạo ra âm thanh, bao gồm các đặc tính của sóng âm và quá trình truyền sóng âm. Đặc tính của âm thanh, bao gồm độ cao, độ thấp, âm sắc, độ lớn và thời gian của âm thanh. Khả năng thấu qua vật chất của âm thanh, bao gồm khả năng truyền qua không khí, nước và các vật chất rắn khác. Các ứng dụng của âm thanh trong đời sống và công nghiệp, bao gồm âm nhạc, hệ thống thông tin âm thanh và y học.

Khái niệm về nam châm loa

Màng loa: Vai trò và cấu trúc, nguyên lý hoạt động, các loại và bảo dưỡng

Khái niệm về cường độ âm thanh

Khái niệm về điều chỉnh âm lượng

Chuyển đổi tín hiệu điện trong kỹ thuật điện tử | Tín hiệu analog và tín hiệu kỹ thuật số | Quá trình chuyển đổi và ứng dụng

Thiết bị âm thanh: Định nghĩa, vai trò và các thành phần cơ bản. Nguyên lý hoạt động và các loại thiết bị âm thanh phổ biến. Cách sử dụng và bảo dưỡng thiết bị âm thanh.

Xem thêm...
×