Bài 17. Phương trình mặt cầu - Toán 12 Kết nối tri thức
Lý thuyết Phương trình mặt cầu Toán 12 Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 54,55,56 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải câu hỏi trang 58 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.25 trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.26 trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.27 trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.28 trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.29 trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 5.30 trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thứcLý thuyết Phương trình mặt cầu Toán 12 Kết nối tri thức
1. Phương trình mặt cầu
1. Phương trình mặt cầu
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình |
Nhận xét: Với a, b, c là các hằng số, phương trình có thể viết lại thành và là phương trình của một mặt cầu (S) khi và chỉ khi . Khi đó, (S) có tâm I(a;b;c) và bán kính .
2. Một số ứng dụng của phương trình mặt cầu trong thực tiễn
Ví dụ: Biết rằng nếu vị trí M có vĩ độ và kinh độ tương ứng là thì có tọa độ . Tính khoảng cách trên mặt đất từ vị trí P: đến vị trí Q: .
Giải:
Ta có: , .
Suy ra: , .
Do đó,
.
Vì P, Q thuộc mặt đất nên .
Do đó Suy ra, .
Mặt khác, đường tròn tâm O, đi qua P, Q có bán kính 1 và chu vi là , nên cung nhỏ của đường tròn đó có độ dài xấp xỉ bằng .
Do 1 đơn vị dài trong không gian Oxyz tương ứng với 6371 km trên thực tế, nên khoảng cách trên mặt đất giữa hai vị trí P, Q xấp xỉ bằng 1,2983.6371 = 8271,4693 (km).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365