Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Đuối Hồng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Phương trình bậc hai một ẩn Toán 9 Cánh diều

1. Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2+bx+c=0, trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a0.

1. Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn

Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2+bx+c=0, trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ sốa0.

Ví dụ: Phương trình 2x23x+1=0 là phương trình bậc hai với a=2;b=3;c=1.

Phương trình x23=0 là phương trình bậc hai với a=1,b=0,c=3.

Phương trình 0x22x3=0 không là phương trình bậc hai vì a=0.

2. Giải phương trình

Giải phương trình bậc hai (xn)2=m

Khi m > 0, ta có: (xn)2=m

xn=m hoặc xn=m

x=n+m hoặc x=nm.

Như vậy, phương trình có hai nghiệm là x1=n+mx2=nm.

Ví dụ: Giải phương trình (x1)2=3

Ta có: (x1)2=3

x1=3 hoặc x1=3

x=1+3 hoặc x=13.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x1=1+3x2=13.

3. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai:

Xét phương trình ax2+bx+c=0(a0) và biệt thức Δ=b24ac.

- Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=b+Δ2a;x2=bΔ2a.

- Nếu Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=b2a.

- Nếu Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.

Ví dụ: Giải phương trình x27x8=0.

Ta có: a=1,b=7,c=8.

Δ=b24ac=(7)24.1.(8)=81>0.

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là

x1=(7)+812.1=8;x2=(7)812.1=1.

Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai:

Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0(a0), với b=2bΔ=b2ac.

- Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=b+Δa;x2=bΔa.

- Nếu Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=ba.

- Nếu Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.

Ví dụ: Giải phương trình 7x212x+5=0.

Ta có: a=7,b=6,c=5.

Δ=b2ac=(6)27.5=1>0.

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là

x1=(6)+17=1;x2=(6)17=57.

4. Ứng dụng của phương trình bậc hai một ẩn

Phương trình bậc hai một ẩn giúp chúng ta giải quyết nhiều vấn đề trong toán học cũng như trong thực tiễn.

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai, ta có thể làm như sau:

Bước 1: Lập phương trình bậc hai

- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn số

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết

- Lập phương trình bậc hai biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng

Bước 2. Giải phương trình bậc hai

Bước 3. Kết luận

- Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn, nghiệm nào không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

- Đưa ra câu trả lời cho bài toán.

Ví dụ: Một ca nô xuất phát từ một bến và có chuyển động thẳng theo hướng Đông. Cùng lúc đó, một tàu thủy rời bến và chuyển động thẳng theo hướng Nam với tốc độ lớn hơn tốc độ của ca nô 8km/h. Tính tốc độ của ca nô, biết sau một giờ kể từ lúc xuất phát, khoảng cách giữa ca nô với tàu thủy là 40km.

Lời giải:

Gọi tốc độ của ca nô là x(km/h)(x>0).

Tốc độ của tàu thủy là x+8(km/h).

Gọi A là vị trí của bến, gọi B, C lần lượt là vị trí của ca nô và tàu thủy sau khi rời bến 1 giờ (như hình vẽ).

Quãng đường ca nô đi được sau 1 giờ là:

AB=x.1=x(km)

Quãng đường tàu thủy đi được sau 1 giờ là:

AC=(x+8).1=x+8(km)

Ca nô và tày thủy chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau nên tam giác ABC vuông tại A.

Ta có: AB2+AC2=BC2 (định lí Pythagore).

x2+(x+8)2402x2+x2+16x+64=16002x2+16x1536=0x2+8x768=0

Ta có: Δ=42+768=784,Δ=28.

Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=4281=32 (loại); x2=4+281=24 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy tốc độ của ca nô là 24km/h.

5. Tìm nghiệm của phương trình bậc hai bằng máy tính cầm tay

Sử dụng máy tính cầm tay, ta có thể dễ dạng tìm nghiệm của các phương trình bậc hai.

Bước 1. Ta sử dụng loại máy tính cầm tay (MTCT) có chức năng này (có phím MODE/MENU).

- Đối với máy Fx-570VN PLUS, ta bấm phím MODE rồi bấm phím 5 rồi bấm phím 3 để chuyển về chế độ giải phương trình bậc hai.

- Đối với máy Fx-580VNX, ta bấm MENU rồi bấm phím 9 để chọn tính năng Equation/Func (Ptrình/HệPtrình).

Bấm phím 2 để chọn Polynomial Degree

Cuối cùng, bấm phím 2 để giải phương trình bậc hai

Bước 2. Ta nhập các hệ số a,b,c bằng cách bấm

Đối với phương trình bậc hai có nghiệm kép, ta nhận được kết quả hiển thị trên màn hình như sau:

Đối với phương trình bậc hai vô nghiệm, ta nhận được kết quả hiển thị trên màn hình như sau:


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về bazơ động học, định nghĩa và vai trò của nó trong hóa học. Bazơ động học là khái niệm quan trọng trong hóa học, liên quan đến tạo và tách liên kết trong các phản ứng hóa học. Nó được định nghĩa là một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có khả năng nhận một cặp electron để tạo liên kết mới. Vai trò chính của bazơ động học là tham gia vào phản ứng tạo và tách liên kết. Hiểu về bazơ động học và vai trò của nó trong hóa học là quan trọng để nắm vững cơ sở của hóa học hữu cơ và các phản ứng hóa học liên quan. Bazơ động học có liên quan đến acid động học, trong đó acid động học là khả năng nhận hoặc đóng góp cặp electron. Các phân tử bazơ và acid tham gia vào quá trình tạo và tách liên kết, đóng vai trò quan trọng trong các phản ứng hóa học. Bazơ động học còn có thể tham gia vào cân bằng acid-bazơ và điều chỉnh pH của môi trường hóa học. Cơ chế bazơ động học, bao gồm thủy phân và sự tạo liên kết. Ứng dụng của bazơ động học trong sản xuất hóa chất, dược phẩm, và xử lý chất thải.

Khái niệm sự phân cực phân tử

Khái niệm về Amoni

Khái niệm về bazơ Lewis

Khái niệm về cặp electron trống

Khái niệm về bromua bó và vai trò của nó trong hóa học.

Khái niệm Bazơ Brønsted-Lowry: Định nghĩa và vai trò trong hóa học.

Khái niệm về Hidroxit

Khái niệm độ pH và vai trò của nó trong hóa học

Khái niệm về dung dịch bazơ

Xem thêm...
×