Bài 3. Định lí Viète - Toán 9 Cánh diều
Lý thuyết Định lí Viète và ứng dụng Toán 9 Cánh diều
Giải mục 1 trang 61, 62, 63 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều Giải mục 2 trang 63, 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 1 trang 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 2 trang 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 3 trang 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 4 trang 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 5 trang 65 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 6 trang 65 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều Giải bài tập 7 trang 65 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diềuLý thuyết Định lí Viète và ứng dụng Toán 9 Cánh diều
1. Định lí Viète Nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thì x1+x2=−ba; x1x2=ca.
1. Định lí Viète
Nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thì x1+x2=−ba; x1x2=ca. |
Ví dụ: Phương trình 2x2+11x+7=0 có: Δ=112−4.2.7=65>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2.
Theo định lí Viète, ta có: x1+x2=−112;x1x2=72.
Nhận xét:
Xét phương trình ax2+bx+c=0 (a≠0): - Nếu ac<0 thì Δ=b2−4ac>0, do đó phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. - Nếu a+b+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1=1, còn nghiệm kia là x2=ca. - Nếu a−b+c=0 thì phương trình có nghiệm là x1=−1, còn nghiệm kia là x2=−ca. |
Ví dụ: Phương trình x2+3572x−3573=0 có a=1>0,c=−3573<0, suy ra a và c trái dấu. Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Phương trình x2−6x+5=0 có a+b+c=1+(−6)+5=0 nên phương trình có hai nghiệm: x1=1,x2=5.
Phương trình 5x2+14x+9=0 có a−b+c=5−14+9=0 nên phương trình có hai nghiệm: x1=−1,x2=−95.
2. Tìm hai số khi biết tổng và tích
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình bậc hai: x2−Sx+P=0. Điều kiện để có hai số đó là S2−4P≥0. |
Ví dụ: Hai số có tổng bằng 9, tích bằng 20 là nghiệm của phương trình x2+9x+20=0.
Ta có: Δ=(−9)2−4.1.20=1,√Δ=1.
Suy ra phương trình có hai nghiệm x1=9−12=4;x2=9+12=5.
Vậy hai số cần tìm là 4 và 5.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365