Chương III. Từ trường
Bài tập cuối chương III trang 67, 68, 69 SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức
Bài 21. Cấu trúc hạt nhân trang 70, 71, 72 SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài 19. Điện từ trường. Mô hình sóng điện từ trang 65, 66, 67 SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài 18. Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ trang 59, 60, 61 SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài 17. Máy phát điện xoay chiều trang 53, 54, 55 SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài 16. Từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ trang 49, 50, 51 SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài 15. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện. Cảm ứng từ trang 45, 46, 47 SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài 14. Từ trường trang 41, 42, 43 SBT Vật lí 12 Kết nối tri thứcBài tập cuối chương III trang 67, 68, 69 SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức
Hãy biểu diễn lực nam châm tác dụng lên đoạn dây dẫn nằm ngang trong các trường hợp ở Hình III.1.
III.1
Hãy biểu diễn lực nam châm tác dụng lên đoạn dây dẫn nằm ngang trong các trường hợp ở Hình III.1.
III.2
Biểu diễn đường sức từ và từ đó lí giải kết quả thí nghiệm xác định lực tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện đặt song song cạnh nhau (Hình III.2) trong hai trường hợp:
a) Dòng điện trong hai dây cùng chiều
b) Dòng điện trong hai dây ngược chiều
III.3
Hình III.3 mô tả sơ đồ nguyên lí hoạt động của ampe kế khung quay.
Nhận định dưới đây là đúng hay sai?
III.4
Trường hợp nào trong Hình III.4 sẽ có suất điện động cảm ứng momen khung dây.
III.5
Cho sơ đồ máy biến thế như Hình III.5. Phát biểu dưới đây là đúng hay sai?
A. U1 = 5U2.
B. I1 = 5I2.
C. Nếu đặt vào cuộn dây 1 của máy biến áp một hiệu điện thế không đổi U1 = 9 V thì hiệu điện thế U2 = 0.
D. Nếu đặt vào một trong hai cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều thì trong lõi sắt của máy biến thế sẽ có dòng điện.
III.6
Hình III.6 là sơ đồ cấu tạo của ba loại máy biến áp do một bạn học sinh tự chế. Nhận định dưới đây đúng hay sai?
A. Máy biến thế chữ I không hoạt động.
B. Máy biến thế chữ U không hoạt động.
C. Cả ba máy biến thế đều hoạt động.
D. Máy biến thế chữ O hoạt động hiệu quả hơn máy biến thế chữ I và chữ U.
III.7
Cho dòng điện chạy trong khung dây đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ của từ trường đều như Hình III.7. Độ lớn cảm ứng từ là 0,2 T.
Tính lực từ tác dụng lên khung dây trong mỗi trường hợp biết I = 0,5 A và I1 = 10 cm và l2 = 20 cm.
III.8
Trên hai ray kim loại cố định, cách nhau d = 5,0 cm có một thanh kim loại có độ dài l = 7,0 cm, khối lượng m = 100 g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang Hình III.8.
Tính gia tốc của thanh kim loại nếu cho dòng điện I = 10 A chạy qua và đặt chúng trong từ trường đều có độ lớn B = 1,5 T.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365