Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 1 Toán 6 Cánh diều - Đề số 18

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:

I. Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 :

Cho N là tập hợp các số tự nhiên. Cách viết đúng là:

  • A

    N={0;1;2;3;4}.

  • B

    N={0;1;2;3;4;...}.

  • C

    N={1;2;3;4}.

  • D

    N={1;2;3;4;...}.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về tập hợp số tự nhiên.

Lời giải chi tiết :

Tập hợp N được viết là: N={0;1;2;3;4;...}

Đáp án B

Câu 2 :

Kết quả của phép tính 23+52

  • A

    33.

  • B

    18.

  • C

    16.

  • D

    28.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Thực hiện tính lũy thừa: an=a.a.a.....a (n thừa số a).

Lời giải chi tiết :

23+52=8+25=33.

Đáp án A

Câu 3 :

Ước chung lớn nhất của 16 và 20 là:

  • A

    2.

  • B

    4.

  • C

    16.

  • D

    20.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 16=24; 20=22.5.

Suy ra ƯCLN(16,20) = 22=4

Đáp án B

Câu 4 :

Số đối của -5 là:

  • A

    5.

  • B

    (5)2.

  • C

    5.

  • D

    0.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Số đối của a là –a.

Lời giải chi tiết :

Số đối của -5 là –(-5) = 5.

Đáp án C

Câu 5 :

Tổng các số nguyên thỏa mãn 3<x<5

  • A

    0.

  • B

    3.

  • C

    4.

  • D

    7.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Liệt kê các số nguyên thỏa mãn.

Tính tổng các số đó.

Lời giải chi tiết :

Các số nguyên thỏa mãn 3<x<5 là -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4.

Tổng của chúng là:

-2 + -1 + 0 + 1 + 2 + 3 + 4

= (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 + 3 + 4

= 7.

Đáp án D

Câu 6 :

Sắp xếp các số nguyên: 2; -5; 7; -3; 0 theo thứ tự tăng dần là:

  • A

    7;2;0;3;5.

  • B

    7;2;0;5;3.

  • C

    5;3;0;2;7.

  • D

    3;5;0;2;7.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chia làm 2 nhóm: số nguyên âm và nguyên dương để xếp thứ tự.

Lời giải chi tiết :

Các số nguyên âm là: -5; -3. Vì 5 > 3 nên – 5 < - 3.

Các số nguyên dương là: 2; 7. Ta có: 2 < 7.

Vậy các số nguyên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: -5; -3; 0; 2; 7.

Đáp án C

Câu 7 :

Nhiệt độ buổi trưa ở Sa Pa là 5C. Khi về đêm, nhiệt độ giảm xuống 9C so với buổi trưa. Hỏi nhiệt độ về đêm ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?

  • A

    14C.

  • B

    4C.

  • C

    4C.

  • D

    14C.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc trừ hai số nguyên.

Nhiệt độ giảm xuống ta dùng phép trừ.

Lời giải chi tiết :

Nhiệt độ về đêm ở Sa Pa là: 5 – 9 = -(9 – 5) = 4(C).

Đáp án B

Câu 8 :

Tập hợp các ước của 15 là:

  • A

    {1;3;5}.

  • B

    {±1;±3;±5;±15}.

  • C

    {1;3;5;15}.

  • D

    {±1;±3;±5;15}.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tìm ước nguyên dương của chúng. Số đối của các ước vừa tìm được cũng là một ước.

Lời giải chi tiết :

Tập hợp các ước của 15 là: {±1;±3;±5;±15}

Đáp án B

Câu 9 :

Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng

  • A

    Hình 1.

  • B

    Hình 2.

  • C

    Hình 3.

  • D

    Hình 4.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Thực hiện vẽ trục đối xứng xem hình nào không có trục đối xứng.

Lời giải chi tiết :

Chỉ có hình 2 là không có trục đối xứng.

Đáp án B

Câu 10 :

Trong các hình sau, hình nào vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng:

  • A

    Hình 1.

  • B

    Hình 2.

  • C

    Hình 3.

  • D

    Hình 4.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Kiểm tra xem hình nào có trục đối xứng và tâm đối xứng.

Lời giải chi tiết :

Trong các hình trên, chỉ có hình 1 vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.

Đáp án A

Câu 11 :

Xếp 9 mảnh hình vuông nhỏ bằng nhau tạo thành hình vuông lớn MNPQ. Biết MN = 9cm. Diện tích một hình vuông nhỏ là:

  • A

    9cm2.

  • B

    1cm2.

  • C

    3cm2.

  • D

    27cm2.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tính diện tích hình vuông lớn.

Diện tích hình vuông nhỏ = diện tích hình vuông lớn : 9.

Lời giải chi tiết :

Diện tích hình vuông lớn là: 9.9 = 81(cm2)

Diện tích hình vuông nhỏ là: 81 : 9 = 9(cm2)

Đáp án A

Câu 12 :

Bạn An làm bông hoa bằng giấy được ghép bởi các hình thoi (như hình dưới đây). Biết diện tích mỗi hình thoi là 20cm2. Hỏi diện tích số giấy cần sử dụng để làm bông hoa là bao nhiêu?

  • A

    28cm2.

  • B

    80cm2.

  • C

    160cm2.

  • D

    20cm2.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xác định số hình thoi.

Diện tích số giấy cần sử dụng = diện tích hình thoi . số hình thoi.

Lời giải chi tiết :

Quan sát hình vẽ, ta thấy bông hoa giấy được tạo thành bởi 8 hình thoi bằng nhau.

Vậy diện tích giấy cần sử dụng là: 20 . 8 = 160(cm2)

Đáp án C

II. Tự luận
Câu 1 :

Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể)

a) (2023)+108+202398

b) 27.31+27.24+27.(65)

c) (25).(3)+126:(9)

d) 23.20240+[(54)(12+48)]

Phương pháp giải :

a) Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng.

b) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

c) Thực hiện lần lượt phép nhân, chia, cộng với số nguyên.

d) Sử dụng các quy tắc tính với số nguyên và thứ tự thực hiện phép tính:

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự:

( ) → [ ] → { }

Lời giải chi tiết :

a) (2023)+108+202398

=[(2023)+2023]+(10898)=0+10=10

b) 27.31+27.24+27.(65)

=27.(31+2465)=27.(10)=270

c) (25).(3)+126:(9)

=75+(16)=59

d) 23.20240+[(54)(12+48)]

=8.1+(54+1248)=854+1248=46+1248=3448=82

Câu 2 :

Tìm số nguyên x, biết:

a) x42=(18)+(16)

b) (5x3)+85=32

c) 2(x+1)2+4=22.32

d) 7(x3)

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất của đẳng thức, quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế rồi thực hiện phép tính với các số đã biết.

d) 7(x3) thì (x3) Ư(7)

Lời giải chi tiết :

a) x42=(18)+(16)

x42=34x=34+42x=8

Vậy x=8

b) (5x3)+85=32

5x3=32855x3=535x=53+35x=50x=50:5x=10

Vậy x=10

c) 2(x+1)2+4=22.32

2(x+1)2+4=4.92(x+1)2+4=362(x+1)2=3642(x+1)2=32(x+1)2=32:2(x+1)2=16x+1=±4

TH1: x+1=4 suy ra x=41=3

TH2: x+1=4 suy ra x=41=5

Vậy x{5;3}.

d) 7(x3)

Suy ra (x3) Ư(7) ={±1;±7}

Ta có bảng giá trị:

Vậy x{2;4;4;10}.

Câu 3 :

Một trường trung học cơ sở tổ chức chương trình “Tết yêu thương”, học sinh các lớp tham gia gói bánh chưng. Khi xếp vào từng thùng 15 chiếc, 18 chiếc, 20 chiếc đều vừa đủ. Hỏi trường đó gói được bao nhiêu chiếc bánh chưng. Biết số bánh trong khoảng từ 200 đến 400 chiếc.

Phương pháp giải :

Gọi số bánh chưng của trường gói được là x (chiếc) (xN,200x400)

Lập luận xBC(15,18,20).

Phân tích 15; 18; 20 ra thừa số nguyên tố để tìm BCNN, từ đó suy ra BC.

Kết hợp với điều kiện của x.

Lời giải chi tiết :

Gọi số bánh chưng của trường gói được là x (chiếc) (xN,200x400)

Vì khi xếp vào từng thùng 15 chiếc, 18 chiếc, 20 chiếc đều vừa đủ nên x15;x18;x20, do đó xBC(15,18,20).

Ta có: 15=3.5; 18=2.32; 20=22.5

Suy ra BCNN(15,18,20) = 22.32.5=180

Do đó BC(15,18,20) = B(180) = {0; 180; 360;…}

200x400 nên x=360.

Vậy trường gói được 360 chiếc bánh chưng.

Câu 4 :

Bạn Minh vẽ một ngôi nhà trên giấy A4 với các kích thước như hình bên. Bạn dự định cắt ngôi nhà ra theo đường viền (đường đứt nét) để ép nhựa rồi dán lên tường nhà trang trí. Tính diện tích phần giấy bạn Minh sẽ cắt.

Phương pháp giải :

Tính diện tích phần hình thang cân = tổng hai đáy. chiều cao : 2.

Tính diện tích phần hình chữ nhật = chiều dài . chiều rộng.

Diện tích phần giấy = diện tích hình thang cân + diện tích hình chữ nhật.

Lời giải chi tiết :

Diện tích phần hình thang cân là: (18+24).6:2=126(cm2)

Diện tích phần hình chữ nhật là: 18.9=162(cm2)

Diện tích phần giấy bạn Minh sẽ cắt là: 126+162=288(cm2)

Vậy diện tích phần giấy bạn Minh sẽ cắt là 288cm2.

Câu 5 :

Tìm các số nguyên x, y biết xy+2x+y=1.

Phương pháp giải :

Cộng cả hai vế với 2.

Sử dụng tính chất của phép cộng số nguyên để nhóm x và y.

Lời giải chi tiết :

Ta có: xy+2x+y=1

Cộng cả hai vế với 2, ta được:

xy+2x+y+2=1+2x(y+2)+(y+2)=3(x+1)(y+2)=3

Suy ra x+1y+2 là các cặp ước tương ứng của 3.

Ư(3) = {±1;±3}. Ta có bảng giá trị sau:

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là: (2;5);(0;1);(4;3);(2;1)


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về lựa chọn phương pháp phù hợp

Khái niệm về tính an toàn, định nghĩa và vai trò của nó trong các lĩnh vực ứng dụng. Tính an toàn là việc đảm bảo môi trường và điều kiện không gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng và tài sản của con người. Nó có vai trò quan trọng trong công nghiệp, kỹ thuật, y tế và giao thông. Tính an toàn bao gồm việc đánh giá và quản lý nguy cơ, triển khai biện pháp phòng ngừa, cung cấp thông tin và đào tạo cho nhân viên, và duy trì hệ thống giám sát. Nó bảo vệ con người và tài sản, đồng thời tránh thiệt hại kinh tế. Tính an toàn yêu cầu kiến thức và kỹ năng cho các tổ chức và cá nhân trong các lĩnh vực khác nhau.

Khái niệm về hậu quả nghiêm trọng

Tính dẻo dai: định nghĩa, cách đo lường và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Khái niệm về Thay đổi hình dạng

Khái niệm về giảm tính năng

Khái niệm về chi tiết máy móc - Định nghĩa và vai trò, các loại chi tiết máy móc, tiêu chuẩn chế tạo và kiểm tra bảo dưỡng chi tiết máy móc

Khái niệm về dầu khí - định nghĩa và thành phần chính, quá trình hình thành, phân loại, khai thác và sản xuất, ứng dụng và tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội.

Khái niệm về gián đoạn sản xuất

Khái niệm về an toàn hệ thống: định nghĩa, vai trò và các biện pháp bảo mật. Phân tích rủi ro: các bước tiến hành và kết quả đạt được trong việc giảm thiểu rủi ro trong hệ thống. Các phương pháp bảo vệ hệ thống: mã hóa dữ liệu, xác thực và ủy quyền, kiểm soát truy cập và giám sát. Kiểm tra và đánh giá an toàn hệ thống: cần xây dựng nền tảng an toàn và triển khai các biện pháp phòng ngừa để đảm bảo tính toàn vẹn, sẵn sàng và bảo mật của hệ thống.

Xem thêm...
×