Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 7. Ứng phó với tâm lí căng thẳng - SBT Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo

Em hãy đánh dấu X vào lựa chọn một số cách thức tích cực để ứng phó với tâm lí căng thẳng. Có kế hoạch học tập, làm việc rõ ràng.

Cuộn nhanh đến câu

Bài tập 1

Trả lời câu hỏi Bài tập 1 trang 36 sách bài tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo

Em hãy đánh dấu X vào lựa chọn một số cách thức tích cực để ứng phó với tâm lí căng thẳng.

 

Có kế hoạch học tập, làm việc rõ ràng.

 

Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.

 

Không đặt ra những mục tiêu quá cao cho bản thân.

 

Tập thiền, yoga.

 

Sử dụng các chất kích thích.

 

Nghe nhạc thư giãn.

 

Gặp gỡ những người bạn vui vẻ.

 

Đổ lỗi cho người khác.

 

Thường xuyên trì hoãn công việc của mình đến phút cuối.

 

Không giao lưu, nói chuyện với bạn bè, người thân.

 

Đi du lịch cùng bạn bè, người thân.

 

Viết nhật kí.

 

Tâm sự với bạn bè, người thân.


Bài tập 2

Trả lời câu hỏi Bài tập 2 trang 36 sách bài tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo

Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để xác định các bước ứng phó với tâm lí căng thẳng.

Ứng phó với tâm lí căng thẳng là ……………….. con người đối diện và vượt qua những tình huống căng thẳng trong cuộc sống một cách ……………………

Để ứng phó với tâm lí căng thẳng, chúng ta nên:

- Xác định ………………... gây ra căng thẳng,

- Đề ra các …………………giải quyết;

- Chọn lọc và thực hiện các giải pháp .........................

- ............................. kết quả đạt được.


Bài tập 3

Trả lời câu hỏi Bài tập 3 trang 37 sách bài tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo

Em hãy trình bày suy nghĩ về câu nói của Mac Anderson: “Thái độ tích cực chính là bí quyết nhỏ làm nên sự khác biệt lớn”.


Bài tập 4

Trả lời câu hỏi Bài tập 4 trang 37 sách bài tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo

Em sẽ chọn cách giải quyết như thế nào trong các tình huống sau:

Tình huống 1. Khi em vi phạm kỉ luật ở trường, cô giáo yêu cầu em đưa giấy mời phụ huynh đến để trao đổi. Em sẽ:

A. giấu giấy mời đi và không nói với bố mẹ.

B. đưa giấy mời cho bố mẹ và chủ động trình bày lỗi của mình với bố mẹ.

C. nhờ anh, chị em hoặc người thân quen đưa giấy mời cho bố mẹ.

D. khóc lóc, lo lắng, không biết làm như thế nào vì sợ nếu biết, bố mẹ sẽ la mắng.

Tình huống 2. Khi học lực của em chỉ ở mức vừa phải nhưng bố mẹ lại mong muốn em đạt học sinh giỏi và đứng đầu lớp, em cảm thấy rất áp lực. Em sẽ:

A. Cố gắng học bằng mọi cách để đạt được điều bố mẹ mong muốn, kì vọng ở mình.

B. chán nản vì cho rằng bố mẹ chỉ quan tâm đến thành tích mà không hiểu và quan tâm mình.

C. đặt mục tiêu phù hợp và tìm cơ hội để bày tỏ nguyện vọng của mình với bố mẹ.

D. không để tâm đến mong muốn của bố mẹ và cứ học bình thường.

Tình huống 3. Khi em bị một nhóm bạn trong lớp thường xuyên trêu chọc về ngoại hình, em cảm thấy rất áp lực. Em sẽ:

A. cố gắng không để tâm đến những lời trêu chọc của các bạn.

B. lôi kéo, rủ rê các bạn khác để tìm cách trả thù nhóm bạn kia.

C. nói chuyện thẳng thắn với nhóm bạn đó, bày tỏ cảm xúc và tìm cách giải quyết.

D. im lặng chịu đựng sự trêu chọc của các bạn và tự ti về bản thân.


Bài tập 5

Trả lời câu hỏi Bài tập 5 trang 38 sách bài tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo

Em sẽ xử lí như thế nào nếu ở trong các tình huống sau:

STT

Tình huống

Cách xử lí

1

Em bị một nhóm bạn trong lớp tẩy chay.

 

2

Em đã làm một việc sai trái nhưng chưa bị người lớn phát hiện.

 

3

Em chuẩn bị thi cuối kì và có quá nhiều môn học cần ôn tập dẫn đến căng thẳng.

 

4

Em còn rất nhiều việc cần hoàn thành cả trong học tập và sinh hoạt trong một thời gian ngắn.

 

5

Em mong muốn đạt được một kết quả quá cao so với khả năng của bản thân, dẫn đến tâm lí căng thẳng.

 

6

Em bị một nhóm người đe doạ sẽ tung ảnh nhạy cảm nếu không làm theo yêu cầu.

 

7

Có một số bạn trong lớp thường chê bai ngoại hình của em, em đã cố gắng để cải thiện ngoại hình mà chưa được. Điều này khiến em cảm thấy rất căng thẳng.

 

Bài tập 6

Trả lời câu hỏi Bài tập 6 trang 39 sách bài tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo

Em hãy lập kế hoạch học tập và thực hiện công việc hằng ngày để giảm thiểu căng thẳng của bản thân theo gợi ý dưới đây.

Gợi ý:

STT

Mục tiêu

Những công việc cần hoàn thành

Thời gian

bắt đầu

Thời gian cần

hoàn thành


Bài tập 7

Trả lời câu hỏi Bài tập 7 trang 39 sách bài tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo

Em hãy mở một đoạn nhạc không lời nhẹ nhàng và thực hiện bài tập thư giãn thể chất sau:


Bài tập 8

Trả lời câu hỏi Bài tập 8 trang 40 sách bài tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo

Dưới đây là một số tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống và cách suy nghĩ về các tình huống đó, em hãy xác định xem đó là suy nghĩ tích cực hay tiêu cực bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng.

Tình huống - Cách suy nghĩ

Suy nghĩ tiêu cực

Suy nghĩ tích cực

1. Em nghĩ mình thật kém cỏi vì không đạt được kết quả thi cử cao như các bạn trong lớp.

   

2. Khi gặp thất bại trong học tập và cuộc sống hằng ngày, em nghĩ rằng những thất bại đó là sẽ là những bài học kinh nghiệm giúp mình trưởng thành hơn.

   

3. Khi gặp thất bại trong học tập, em thường đổ lỗi cho người khác hoặc cho rằng mình thiếu may mắn.

   

4. Khi gặp chuyện không vui, em nghĩ mình thật đen đủi, xui xẻo.

5. Khi bị các bạn chê bai về ngoại hình, em tự ti và cảm thấy bản thân mình thật tồi tệ và xấu xí.

   

6. Khi bị đem ra so sánh với người khác, em nghĩrằng mỗi người đều có thế mạnh của riêng mình và em sẽ nỗ lực để hoàn thiện bản thân.

   

7. Khi bị bố mẹ la mắng, em buồn chán và nghĩ rằng bố mẹ không thương yêu mình.

   

Bài tập 9

Trả lời câu hỏi Bài tập 9 trang 40 sách bài tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo

Em hãy viết ra những căng thẳng gặp phải trong học tập, cuộc sống và vận dụng những điều đã học để giải quyết.


Bài tập 10

Trả lời câu hỏi Bài tập 10 trang 40 sách bài tập GDCD 7 Chân trời sáng tạo

Em hãy quay một video ngắn để chia sẻ một số cách thức tích cực, hiệu quả mà bản thân đã từng áp dụng hoặc tư vấn cho người khác để ứng phó với tâm lí căng thẳng.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Dung dịch Acid sulfuric và vai trò của nó trong hóa học. Cấu trúc và tính chất của Acid sulfuric. Tác dụng của Acid sulfuric với các chất khác. Ứng dụng của Acid sulfuric trong công nghiệp và đời sống.

Hỗn hợp acid sulfurickali permanganat - Định nghĩa, vai trò và ứng dụng trong hóa học và công nghiệp - Tính chất vật lý và hóa học, cách tính tỷ lệ pha trộn và lưu ý an toàn khi sử dụng (150 ký tự).

Phân tích cấu trúc trong khoa học và kỹ thuật: phương pháp tinh thể và phân tử, ứng dụng trong xác định cấu trúc của phân tử và tinh thể, tìm hiểu tính chất và ứng dụng của vật liệu.

Khái niệm về hợp chất mới và phương pháp tạo ra, tính chất, ứng dụng của hợp chất mới trong đời sống và công nghiệp.

Polyacetylene: Definition, Structure, Properties, and Applications

Khái niệm về quá trình trùng hợp

Khái niệm về khối polymer và vai trò của nó trong hóa học. Cấu trúc và tính chất của khối polymer. Loại khối polymer tự nhiên và tổng hợp. Quá trình sản xuất và ứng dụng của khối polymer trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về điều kiện ảnh hưởng và các yếu tố tác động: thời tiết, môi trường, sức khỏe, tâm trạng và cảm xúc. Ứng phó bằng kỹ năng lắng nghe, chấp nhận, tìm giải pháp, hỗ trợ bản thân và đánh giá lại cách ứng phó. Tác động đến cuộc sống, sự nghiệp, sức khỏe và quan hệ với người khác. Cách ứng phó bao gồm thay đổi cách suy nghĩ, tập trung vào điều kiện khả thi và tạo ra kế hoạch hành động.

Khái niệm về nồng độ chất xúc tác

Khái niệm về thời gian phản ứng và vai trò của nó trong quá trình phản ứng hóa học. Thời gian phản ứng ảnh hưởng đến tốc độ và cơ chế phản ứng và có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như nhiệt độ, áp suất, và chất xúc tác. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian phản ứng bao gồm nhiệt độ, nồng độ chất xúc tác, tỷ lệ hỗn hợp phản ứng và diện tích bề mặt tác nhân. Công thức tính thời gian phản ứng dựa trên các yếu tố ảnh hưởng đã được giới thiệu. Ứng dụng của thời gian phản ứng trong sản xuất và kiểm soát chất lượng sản phẩm hóa học.

Xem thêm...
×