Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Ngữ pháp Unit 13 SGK Tiếng Anh lớp 4 Mới tập 2

1. Hỏi đáp về ai đó ưa thích/sở thích đồ ăn, thức uống nào đó 2. Cấu trúc nói về ai đó thích cái gì 3. Cấu trúc nói về ai đó không thích cái gì 4. Hỏi và đáp về ai đó thích đồ ãn, thức uống phải không 5. Mời ai đó ăn/uống thứ gì

1. Hỏi đáp về ai đó ưa thích/sở thích đồ ăn, thức uống nào đó
Hỏi:
What’s your (her/his/their) + favourite + food/drink?
Đồ ăn/Thức uống được ưa thích nhất của bạn (cô ấy/cậu ấy/họ) là gì?
Đáp:
My (Her/His/Their) + favourite + food/drink + is + đồ ăn/thức uống.
Đồ ăn/Thức uống được ưa thích nhất của tôi (cô ấy/cậu ấy/họ) là…
Hoặc
It’s + đồ ăn/thức uống.
Nó (Đó) là...
Ex: What's your favourite food?
Đồ ăn mà bạn ưa thích nhất là gì?
My favourite food is fish.
Đồ ăn mà tôi ưa thích nhất là cá.
It's fish.
Đó là cá.
2. Cấu trúc nói về ai đó thích cái gì
l/you/we/they + like + đồ ăn/thức uống.
Tôi/Bạn/Chúng ta/Họ thích...
Ex: I like fish.

Tôi thích cá.
They like beef.

Họ thích thịt bò.
Đối với chủ ngữ là she/he ở ngôi thứ 3 số ít nên ta phải thêm s vào sau động từ thường "likes".
She/He + likes + đồ ăn/thức uống.
Cô ấy/Cậu ấy thích...
Ex: She likes milk.

Cô ấy thích sữa.
3. Cấu trúc nói về ai đó không thích cái gì
l/you/we/they + don’t like + đồ ăn/thức uống.
Tôi/Bạn/Chúng ta/Họ không thích...
Ex: I don't like fish.

Tôi không thích cá.
They don't like beef.

Họ không thích thịt bò.
She/He + doesn’t like + đồ ăn/thức uống.
Cô ấy/Cậu ấy không thích...
Ex: She doesn't like milk.

Cô ấy không thích sữa.
4. Hỏi và đáp về ai đó thích đồ ăn, thức uống phải không
Khi muốn hỏi ai đó thích đồ ăn/ thức uống phải không, chúng ta có thể dùng các cấu trúc sau. Đây là dạng câu hỏi mà trong câu sử dụng động từ thường "like" (thích) ở hiện tại. Chủ ngữ chính trong câu là "you/ they" (ở số nhiều) nên ta phải mượn trợ động từ "do" và đặt ở đầu câu, cuối câu thêm dấu "?". Hỏi:
Do you/they + like + đồ ăn/thức uống?
Bạn/Họ thích... phải không?
Đáp: Vì đây là câu hỏi "có/không" nên ta có cách trả lời:
- Nếu bạn/họ thích thì trả lời:

Yes, I/they do.

- Nếu bạn/ họ không thích thì trả lời:

No, I/ they don't. I/ they like+ đồ ăn/ thức uống.

Ex: Do you like fish? Bạn thích cá không?
No, I don't. I like chicken. Không, tôi không thích. Tôi thích thịt gà.

Chủ ngữ chính trong câu là "he/she" (ở ngôi thứ 3 số ít) nên ta phải mượn trợ động từ "does" và đột ở đầu câu, cuối câu thêm dấu hỏi.
Hỏi:
Does he/she + like + đồ ăn/thức uống?
Cậu ấy/cô ấy thích... phải không?
Đáp:
- Nếu bạn/họ thích thì trả lời:
Yes, he/she does.
Vâng, cậu ấy/cô ấy thích.
- Còn nếu bạn/họ không thích thì trả lời:
No, he/she doesn’t. He/She + likes + đồ ăn/thức uống.
Không, cậu ấy/cô ấy không thích. Cậu ấy/cô ấy thích...
Ex: Does he like fish? Cậu ấy thích cá không?
Yes, he does. Vâng, cậu ấy thích.
No, he doesn't. He likes chicken.
Không, cậu ấy không thích. Cậu ấy thích thịt gà.
5. Mời ai đó ăn/uống thứ gì
Để mời ai đó, dùng thử gì các em cỏ thể sử dụng câu trúc sau:
Would you like some + đồ ăn/thức uống?
Bạn dùng một ít... nhé?
Đáp:
- Nếu bạn chấp nhận lời mời ăn/uống của ai đó thì dùng:
Yes, please. Vâng, sẵn lòng.
- Còn nếu bạn từ chối lời mời ăn/uống của ai đó thì dùng:
No, thanks/ thank you. Không, cảm ơn
Ex: Would you like some milk? Bạn dùng một ít sữa nhé?
Yes, please. Vâng, sẵn lòng.
No, thank you. Không, cảm ơn.

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về biến dạng, định nghĩa và cách đo lường biến dạng trong vật lý. Biến dạng là sự thay đổi hình dạng, kích thước và cấu trúc của vật thể dưới tác động của lực. Có nhiều loại biến dạng như cơ, nhiệt, điện và từ. Hiểu rõ về biến dạng giúp phân tích và dự đoán hành vi của vật thể, thiết kế cấu trúc an toàn và đáng tin cậy, và nghiên cứu vật liệu mới. Cách đo lường biến dạng phụ thuộc vào loại biến dạng và có thể sử dụng các thiết bị đo như thước đo, máy đo độ căng, nhiệt kế, cảm biến nhiệt độ, thiết bị đo điện trở, dòng điện hoặc từ trường.

Khái niệm về nứt gãy, định nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành của nó. Nứt gãy là hiện tượng phổ biến khi vật liệu bị căng thẳng vượt quá giới hạn chịu đựng, dẫn đến hình thành các rạn nứt trên bề mặt. Việc hiểu về nứt gãy quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau để dự đoán và phòng tránh sự cố nứt gãy. Nếu không quản lý tốt, nứt gãy có thể gây suy yếu cấu trúc, mất an toàn và gây tai nạn.

Ứng dụng thực tế trong đời sống và công nghiệp

Khái niệm về ép khuôn - Định nghĩa và vai trò trong sản xuất đồ gốm, cao su, nhựa và các sản phẩm khác.

Phụ kiện điện tử: Khái niệm, vai trò và các loại phụ kiện điện tử

Khái niệm về chi tiết nhựa

Khái niệm về nén bột: Định nghĩa và cách thức thực hiện nén bột | Các loại máy nén bột: Máy nén bột tĩnh, máy nén bột xoay và máy nén bột dạng viên | Nguyên lý hoạt động của máy nén bột: Giai đoạn chuẩn bị, nén và giải nén | Các ứng dụng của nén bột: Sản xuất thuốc, đồ uống, thực phẩm và các sản phẩm công nghiệp.

Sản phẩm gốm sứ - Định nghĩa, loại và ứng dụng trong đời sống hàng ngày, văn hoá và công nghiệp. Nguyên liệu, quy trình sản xuất và các công nghệ sản xuất gốm sứ.

Khái niệm về đồ gốm, định nghĩa và lịch sử phát triển của nghề gốm.

Đúc kim loại: Định nghĩa, vai trò và phương pháp đúc kim loại. Tổng quan về quy trình đúc kim loại và các vật liệu phổ biến như gang, nhôm và đồng.

Xem thêm...
×