Soạn bài Bài thơ số 28 (chi tiết)
Soạn bài Bài thơ số 28 - Ngữ văn 11. Câu 3. Cách nói nghịch lí không chỉ xuất hiện ở đoạn đầu mà còn được sử dụng khá nhiều lần trong bài thơ. Hãy ghi lại những câu có cách nói nghịch lí như vậy. Cách nói ấy thể hiện điều kì diệu gì trong tình yêu?
Câu 1
Câu 1 (trang 62 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Hình tượng so sánh trong câu thơ mở đầu thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu?
Câu 2
Câu 2 (trang 62 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Lối cấu trúc đưa ra những giả định (nếu A chỉ là B) rồi phủ định (nhưng A lại là C) để đi đến kết luận được sử dụng trùng điệp trong bài nhằm mục đích gì?
Từ những tương đồng và khác biệt giữa viên ngọc, đóa hoa với trái tim, giữa lạc thú, khổ đau với tình yêu, Ta-go muốn nói gì về cuộc đời, về trái tim?
Câu 3
Câu 3 (trang 62 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Cách nói nghịch lý không chỉ xuất hiện ở đoạn đầu:
Anh không giấu em một điều gì
Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh
mà còn được sử dụng khá nhiều lần trong bài thơ. Hãy ghi lại những câu có cách nói nghịch lý như vậy. Cách nói ấy thể hiện điều kỳ diệu gì trong tình yêu?
Bố cục
Bố cục: 3 phần
- Phần 1 (từ đầu đến “biết gì tất cả về anh“): Tình yêu là sự hiểu biết trong tâm hồn
- Phần 2 (tiếp đến "biên giới của nó đâu“): Tình yêu là sự hiến dâng và đón nhận
- Phần 3 (còn lại): Những nghịch lý diễn tả sự đa dạng của tình yêu
Nội dung chính
Bài thơ số 28 hướng về một tình yêu trường cửu, vô biên. Tình yêu không bao giờ có giới hạn. Muốn có hạnh phúc trong tình yêu, muốn có một tình yêu trọn vẹn thì con người phải biết khám phá, hòa hợp và tin yêu. |
baitap365.com
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365