Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Lý thuyết liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Trả lời câu hỏi 1 Bài 4 trang 16 SGK Toán 9 Tập 1 Trả lời câu hỏi 2 Bài 4 trang 17 SGK Toán 9 Tập 1 Trả lời câu hỏi 3 Bài 4 trang 18 SGK Toán 9 Tập 1 Trả lời câu hỏi 4 Bài 4 trang 18 SGK Toán 9 Tập 1 Bài 28 trang 18 SGK Toán 9 tập 1 Bài 29 trang 19 SGK Toán 9 tập 1 Bài 30 trang 19 SGK Toán 9 tập 1 Bài 31 trang 19 SGK Toán 9 tập 1 Bài 32 trang 19 SGK Toán 9 tập 1 Bài 33 trang 19 SGK Toán 9 tập 1 Bài 34 trang 19 SGK Toán 9 tập 1 Bài 35 trang 20 SGK Toán 9 tập 1 Bài 36 trang 20 SGK Toán 9 tập 1 Bài 37 trang 20 SGK Toán 9 tập 1 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 9Lý thuyết liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
1. Định lí. Với số a không âm và số b dương ta có
1. Định lí
Với số không âm và số dương ta có: .
2. Quy tắc khai phương một thương
Muốn khai phương một thương , trong đó a không âm, b dương, ta có thể khai phương lần lượt a và b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ 2.
3. Quy tắc chia các căn bậc hai
Muốn chia các căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương ta có thể chia a cho cho b rồi khai phương kết quả đó.
Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức không âm và biểu thức dương ta có
4. Các dạng toán cơ bản
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Sử dụng: Với biểu thức không âm và biểu thức dương ta có
Ví dụ:
Dạng 2: Rút gọn biểu thức
Sử dụng: Với biểu thức không âm và biểu thức dương ta có
Ví dụ: Rút gọn với
Ta có:
baitap365.com
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365