Bài 1. Khái niệm đạo hàm
Câu 11 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 12 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 13 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 14 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 15 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 10 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 9 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 8 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 7 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 6 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 5 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 4 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 3 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 2 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 1 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng caoCâu 11 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0
LG a
Nếu f′(x0)=0 thì tiếp tuyến của (G) tại điểm M(x0;f(x0)) song song với trục hoành.
Giải chi tiết:
Mệnh đề sai vì tiếp tuyến có thể trùng với trục hoành.
Ví dụ : Cho hàm số f(x)=x2 với x0=0 thì f′(0)=0 và tiếp tuyến tại điểm O(0 ; 0) trùng với trục hoành.
Mệnh đề sau đây mới đúng : “Nếu f′(x0)=0 thì tồn tại tiếp tuyến tại điểm M0(x0;f(x0)) của đồ thị hàm số y=f(x) song song hoặc trùng với trục hoành”
LG b
Nếu tiếp tuyến của G tại điểm M(x0;f(x0)) song song với trục hoành thì f′(x0)=0 .
Giải chi tiết:
Mệnh đề đúng : vì nếu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm M0(x0;f(x0)) song song với trục hoành thì hệ số góc của tiếp tuyến phải bằng 0, suy ra f′(x0)=0
baitap365.com
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365