Bài 1. Khái niệm đạo hàm
Câu 14 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 15 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 13 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 12 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 11 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 10 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 9 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 8 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 7 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 6 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 5 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 4 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 3 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 2 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao Câu 1 trang 192 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng caoCâu 14 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
a. Chứng minh rằng hàm số đã cho liên tục tại điểm x = 0
LG a
Chứng minh rằng hàm số đã cho liên tục tại điểm x = 0
Giải chi tiết:
Ta có: limx→0f(x)=limx→0|x|=0=f(0)
Vậy f liên tục tại x = 0
LG b
Tính đạo hàm của hàm số tại x = 0, nếu có.
Giải chi tiết:
Ta có:
limx→0+f(x)−f(0)x=limx→0+|x|x=limx→0xx=1limx→0−f(x)−f(0)x=limx→0−|x|x=limx→0−xx=−1
Do đó không tồn tại limx→0f(x)−f(0)x nên hàm số f không có đạo hàm tại x = 0
LG c
Mệnh đề “Hàm số liên tục tại điểm x0 thì có đạo hàm tại x0 ” đúng hay sai ?
Giải chi tiết:
Mệnh đề sai. Thật vậy, hàm số f(x)=|x| liên tục tại điểm 0 (theo câu a) nhưng không có đạo hàm tại điểm đó (theo câu b).
baitap365.com
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365