Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Heo Đỏ
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 – Hóa học 9

Đề bài

I.Trắc nghiệm khách quan (4 điểm: mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1: Thứ tự mức độ hoạt động hóa học của các kim loại: Na, Mg, Al, Fe là:

A.Mg > Na > Al > Fe.

B. Na < Mg < Al < Fe.

C.Na < Al < Mg < Fe.

D.Na > Mg > Al > Fe.

Câu 2: Trong sơ đồ:

KClO3X+Y(t0)X+H2OZ+T+U(Điện phân có màng ngăn)Z+TKCl+KClO+H2O

Các chất X, Y, Z, T, U lần lượt là:

A.KCl, O2, KOH, Cl2, H2.

B.KClO4, O2, KOH, Cl2, H2.

C.KCl, O2, KClO3, Cl2, HCl.

D.KCl, O2, KOH, KClO2, H2.

Câu 3: Cho 2 phương trình hóa học:

3Cl2+2Fe2FeCl3(t0)S+FeFeS(t0)

Từ đó có thể rút ra nhận xét:

A.S có tính phi kim mạnh hơn Cl2.

B.Cl2 có tính phi kim mạnh hơn S.

C.Fe là một kim loại hoạt động mạnh.

D.Cl thuộc nhóm III còn S thuộc nhóm II.

Câu 4: Hệ số cân bằng còn thiếu (?) của phương trình hóa học:

3Cl2+6KOH(?)KCl+(?)KClO3+(?)H2O(t0)  là:

A.5, 1, 3                                  B.4, 2, 1.

C.3, 3, 3                                  D.2, 4, 1.

Câu 5: Có 4 cốc đựng 4 chất lỏng sau: H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaCl, dung dịch Na2CO3. Ta có thể nhận biết từng chất (được áp dụng phương pháp vật lý).

A.mà không cần dùng thêm chất khác.

B.khi dùng dung dịch H2SO4.

C.khi dùng dung dịch H2SO4 và AgNO3.

D.khi dùng quỳ tím.

Câu 6: Trong sơ đồ sau: MgCO3(1)MgSO4(2)BaSO4(3)BaCl2

Phản ứng nào không thực hiện được? Vì sao?

A.(1) vì MgCO3 không tan trong nước.

B.(2) vì MgSO4 không tác dụng với BaCO3.

C.(3) vì BaSO4 không tác dụng với HCl hay các muối clorua khác.

D.(2), (3).

Câu 7: Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro có công thức là RH2. Trong RH2 hidro chiếm 5,88% theo khối lượng. R là nguyên tố nào sau đây (H = 1, C = 12, Be = 9, N = 14, S = 16)?

A.Cacbon                             B.Beri

C.Nito                                  D.Lưu huỳnh.

Câu 8: Cho Fe lấy dư vào 400 gam dung dịch HCl 3,65%. Dẫn khí tạo ra qua ống đựng CuO (dư) nung nóng thì thu được 11,52 gam Cu. Hiệu suất của phản ứng CuO là: (Cu = 64, Cl = 35,5, H = 1).

A.75%                                 B.80%

C.85%                                 D.90%.

II.Tự luận (6 điểm).

Câu 9 (2 điểm): Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển đổi sau:

CaCO3(1)CaO(2)Ca(OH)2(3)Ca(HCO3)2(4)Na2CO3.

Câu 10 (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 dung dịch, được đựng trong 4 bình riêng biệt, không ghi nhãn: nước clo, NaOH, H2SO4, AgNO3.

Câu 11 (2 điểm): Cho 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí clo (dư) thu được 59,5 gam hỗn hợp muối. Cũng cho 2 kim loại trên tác dụng với lượng dự dung dịch HCl thì thu được 25,4 gam một muối.

Tính khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu (cho Fe = 56, Cu = 64, Cl = 35,5).


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lưu trữ oxi và tác dụng của nó đối với các vật liệu

Khái niệm về oxi và ứng dụng của nó

Khái niệm về nhiệt lượng và định nghĩa nhiệt lượng trong hóa học. Nhiệt lượng là lượng năng lượng mà một hệ thống có thể trao đổi với môi trường. Nhiệt lượng có vai trò quan trọng trong việc thay đổi nhiệt độ của vật thể trong vật lý và trong các phản ứng hóa học. Nhiệt lượng có thể chuyển đổi giữa các dạng khác nhau như nhiệt lượng nội, cơ học và bức xạ. Trong hóa học, nhiệt lượng được đo bằng calo hoặc joule, và có thể đo bằng calorimeter. Có ba loại nhiệt lượng chính là nhiệt lượng nội, nhiệt lượng cơ học và nhiệt lượng bức xạ, và chúng đóng vai trò quan trọng trong các quá trình vật lý và hóa học. Nguyên tắc bảo toàn nhiệt lượng cho biết rằng nhiệt lượng không thể tạo ra hoặc mất đi, chỉ có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác. Các phản ứng hóa học cũng phải tuân theo nguyên tắc này, tức là tổng nhiệt lượng của chất tham gia phải bằng tổng nhiệt lượng của sản phẩm phản ứng. Đơn vị đo nhiệt lượng trong hệ đo lường SI là joule, calorie và kilocalorie. Joule là đơn vị tiêu chuẩn, calorie là đơn vị trong dinh dưỡng và hóa học, và kilocalorie là đơn vị đo lường lớn hơn. Các đơn vị này được sử dụng để đo và tính toán lượng nhiệt trong các quá trình vật lý và hóa học, cũng như hiệu suất nhiệt của các hệ thống và quá trình nhiệt. Trong hệ đo lường nhiệt, các đơn vị đo nhiệt lượng là BTU, calorie và kilocalorie. BTU là đơn vị phổ biến, calorie là đơn vị khác, và kilocalorie là đơn vị lớn hơn. Các đơn vị này được sử dụng để tính toán lượng nhiệt trong các quá trình nhiệt động học và sinh hoạt hàng ngày.

Khái niệm về chất oxy hóa và cơ chế hoạt động

Khái niệm về peroxide

Khái niệm về Chlorate

Giới thiệu về chế biến kim loại

Chất độc và nguyên nhân gây hại

Khái niệm về phản ứng oxi hóa khử

Khái niệm trạng thái oxi hóa và vai trò trong hóa học. Các trạng thái oxi hóa cơ bản như oxi hóa, khử và trạng thái oxi hóa bậc cao hơn. Cách xác định trạng thái oxi hóa và phản ứng trạng thái oxi hóa. Ứng dụng thực tế của trạng thái oxi hóa.

Xem thêm...
×