Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tác giả Tô Hoài

Tìm hiểu tác giả Tô Hoài gồm các nội dung tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, phong cách văn học và đóng góp cho nền văn học.

1. Tiểu sử 

- Tô Hoài (1920-2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen.

- Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ trong một gia đình thợ thủ công.

- Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam).

- Bút danh Tô Hoài gắn với hai địa danh: sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức.

- Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... nhưng có những lúc thất nghiệp

- Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc.

- Trong chiến tranh Đông Dương, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc.

- Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi.

2. Sự nghiệp văn học

- Trong cuộc đời hoạt động nghệ thuật của mình Tô Hoài đã nhận được rất nhiều giải thưởng danh giá:

+ Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam 1956 (Truyện Tây Bắc);

+ Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội 1970 (tiểu thuyết Quê nhà);

+ Giải thưởng của Hội Nhà văn Á - Phi năm 1970 (tiểu thuyết Miền Tây);

+ Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt 1 - 1996).

+ Giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội 2010.

a. Tác phẩm chính

    Sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đã có gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau: Dế Mèn phiêu lưu kí (truyện, 1941); O chuột (tập truyện, 1942); Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953); Miền Tây (tiểu thuyết, 1967); Ba người khác (tiểu thuyết, 2006),...

b. Phong cách nghệ thuật

- Hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục, nhưng nhờ cách sử dụng đắc địa và tài ba nên có sức lôi cuốn, lay động người đọc.

Sơ đồ tư duy - Tác giả Tô Hoài

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về giảm thiểu sự dao động của điện áp

Khái niệm về lưu trữ năng lượng từ trường

Tạo trường từ trong vật lý và ứng dụng của nó

Giới thiệu về mạch hoạt động đúng cách | Tầm quan trọng và cách lắp ráp mạch điện đúng cách | Sự cố thường gặp và cách khắc phục

Khái niệm và tầm quan trọng của việc lựa chọn trong cuộc sống

Khái niệm về yêu cầu của mạch

Khái niệm về điện trở, định nghĩa và đơn vị đo của nó. Điện trở là khả năng cản trở dòng điện chảy qua vật liệu hoặc mạch điện. Đơn vị đo của điện trở là ohm (Ω). Điện trở phụ thuộc vào vật liệu, kích thước và hình dạng của nó. Nó có thể có giá trị cố định hoặc thay đổi theo thời gian và điều kiện sử dụng. Điện trở là cơ sở để tính toán và phân tích mạch điện, đảm bảo hoạt động ổn định và hiệu quả của các thiết bị điện. Công thức tính giá trị điện trở là R = V/I, với R là điện trở, V là điện áp và I là dòng điện. Ứng dụng của công thức tính giá trị điện trở trong đời sống và công nghiệp.

Giới thiệu về giá trị tụ điện

Khái niệm về đơn vị farad và vai trò của nó trong điện học. Công thức và ví dụ minh họa về tính toán đơn vị farad. Tổng quan về các tính chất vật lý và hóa học của đơn vị farad. Ứng dụng của đơn vị farad trong các thiết bị điện tử và công nghệ hiện đại.

Giới thiệu về công thức tính giá trị tụ điện

Xem thêm...
×