Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
Giải đề thi học kì 1 toán lớp 6 năm 2019 - 2020 sở giáo dục Bắc Ninh
Đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Bình Tân Đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Quận 10 Đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Quận 12 Đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Bình Xuyên Đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Đống Đa Giải đề thi học kì 1 toán lớp 6 năm 2020 - 2021 quận Tây Hồ Giải đề thi học kì 1 toán lớp 6 năm 2020 - 2021 phòng GD-ĐT Thị xã Bình Minh Giải đề thi học kì 1 toán lớp 6 năm 2020 - 2021 quận 12 Giải đề thi học kì 1 toán lớp 6 năm 2020 - 2021 phòng GD Thành phố Huế Giải đề thi học kì 1 toán lớp 6 năm 2020 - 2021 phòng GD TP Hải Dương Đề thi kì 1 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 trường THCS Marie Curie Đề thi kì 1 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Tân Phú Đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 trường THCS Tây Mỗ Giải đề thi học kì 1 toán lớp 6 năm 2019 - 2020 trường THCS & THPT Lương Thế Vinh Giải đề thi học kì 1 toán lớp 6 năm 2019 - 2020 PGD huyện Thanh TrìGiải đề thi học kì 1 toán lớp 6 năm 2019 - 2020 sở giáo dục Bắc Ninh
Giải chi tiết đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 năm 2019 - 2020 sở giáo dục Bắc Ninh với cách giải nhanh và chú ý quan trọng
Bài 1 (2,0 điểm): Thực hiện các phép tính sau:
a)(−125)+|−45|a)(−125)+|−45|
b)287+121+513+79b)287+121+513+79
c)22.5−62:4+12019c)22.5−62:4+12019
d)120−[7.20−(134−110.5)]d)120−[7.20−(134−110.5)]
Bài 2 (2,5 điểm): Tìm số tự nhiên xx, biết:
a)x−25=65a)x−25=65
b)35.(27−x)=70b)35.(27−x)=70
c)(x−140):7=33−23.3c)(x−140):7=33−23.3
d)2x:25=1d)2x:25=1
Bài 3 (2,0 điểm): Học sinh của một trường THCS đi học tập trải nghiệm ngoài nhà trường bằng ô tô. Nếu mỗi xe xếp 4040em hay 5050 em đều vừa đủ. Tính số học sinh đi học tập trải nghiệm ngoài nhà trường? Biết rằng số học sinh trường đó trong khoảng từ 500500 đến 800800 em.
Bài 4 (3,0 điểm): Cho đường thẳng xyxy. Lấy điểm OO thuộc đường thẳng xyxy. Trên tia OxOx lấy điểm AA sao cho OA=3cmOA=3cm. Trên tia OyOy lấy điểm BB sao cho AB=6cmAB=6cm.
a) Kể tên các cặp tia đối nhau gốc AA trên hình vẽ.
b) Tính độ dài đoạn thẳng OBOB.
c) Điểm OO có là trung điểm của đoạn thẳng ABAB không? Vì sao?
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm tất cả các cặp số tự nhiên (x;y)(x;y) sao cho: 6x+99=20.y6x+99=20.y
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn baitap365.com
Bài 1 (VD):
Phương pháp:
a) Tính giá trị tuyệt đối rồi cộng hai số nguyên khác dấu
b) Sử dụng tính chất kết hợp để nhóm các số hạng thích hợp
c) Tính lũy thừa rồi đến nhân chia và cộng trừ
d) Tính ngoặc tròn rồi ngoặc vuông, sau đó thực hiện từ trái qua phải
Cách giải:
a)(−125)+|−45|=(−125)+45=−80
b)287+121+513+79=(287+513)+(121+79)=800+200=1000
c)22.5−62:4+12019=4.5−36:4+1=20−9+1=12
d)120−[7.20−(134−110.5)]=120−[140−(134−550)]=120−[140−(−416)]=120−516=−436
Bài 2 (VD):
Phương pháp:
a) Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
b) Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số chưa biết
Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
c) Tính vế phải rồi đưa về dạng tìm x đã biết
d) Biến đổi đưa về dạng am=an(a>0;a≠1)⇔m=n
Cách giải:
a)x−25=65x=65+25x=90
Vậy x=90.
b)35.(27−x)=7027−x=70:3527−x=2x=27−2x=25
Vậy x=25.
c)(x−140):7=33−23.3(x−140):7=27−8.3(x−140):7=3x−140=21x=21+140x=161
Vậy x=161.
d)2x:25=12x=25x=5
Vậy x=5.
Bài 3 (VD):
Phương pháp:
Đưa về bài toán tìm bội chung và bội chung nhỏ nhất
Cách giải:
Gọi số học sinh của trường đi học tập trải nghiệm ngoài nhà trường là x (học sinh) (x∈N∗;500≤x≤800).
Theo bài ra ta có: x∈BC(40;45).
Ta có: 40=23.5;45=32.5
⇒BCNN(40;45)=23.32.5=360⇒x∈{0;360;720;1080;...}
Mà 500≤x≤800 nên x=720.
Vậy số học sinh của trường đi học tập trải nghiệm ngoài nhà trường là 720 học sinh.
Bài 4 (VD):
Phương pháp:
a) Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành 1 đường thẳng
b) Sử dụng công thức cộng đoạn thẳng
c) Sử dụng: Nếu M nằm giữa hai điểm A và B đồng thời MA=MB thì M là trung điểm của AB.
Cách giải:
Cho đường thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=3cm. Trên tia Oy lấy điểm B sao cho AB=6cm.
a) Kể tên các cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ.
Các cặp tia đối nhau gốc A là: tia Ax và tia AO; tia Ax và tia AB ; tia Ax và tia Ay.
b) Tính độ dài đoạn thẳng OB.
Ta có OA và OB là hai tia đối nhau
⇒ Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
⇒OA+OB=AB⇒OB=AB−OA=6−3=3cm
Vậy OB=3cm.
c) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Ta có: OA=3cm;OB=3cm ⇒OA=OB.
Lại có điểm O nằm giữa hai điểm A và B.
Do đó O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 5 (VD):
Phương pháp:
Lập luận theo chữ số tận cùng của 2 vế để suy ra x và y
Cách giải:
Với y là số tự nhiên thì 20y luôn có chữ số tận cùng bằng 0.
Do đó vế trái cũng phải có chữ số tận cùng bằng 0.
Mà nếu x là số tự nhiên khác 0 thì 6xcó chữ số tận cùng bằng 6 nên 6x+99 có chữ số tận cùng bằng 5 suy ra vế trái luôn có tận cùng bằng 5.
Suy ra x=0, khi đó ta có:
60+99=20.y20.y=100y=5
Vậy x=0;y=5 là các số tự nhiên cần tìm.
baitap365.com
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365