Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Nhím Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề kiểm tra giữa học kì I - Lớp 12


Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 11 có lời giải chi tiết

Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 12 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 13 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 14 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 15 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa kì 1 Ngữ văn 12 - Đề số 16 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa kì 1 Ngữ văn 12 - Đề số 17 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa kì 1 Ngữ văn 12 - Đề số 18 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa kì 1 Ngữ văn 12 - Đề số 19 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa kì 1 Ngữ văn 12 - Đề số 20 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 10 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 9 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 8 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 7 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 6 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 5 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 4 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 3 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 2 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 1 có lời giải chi tiết

Đề kiểm tra giữa học kì I Ngữ văn 12 - Đề số 11 có lời giải chi tiết

Đề bài

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

“ (1)Tôi năm nay 27 tuổi, là nữ, độc thân, trước nay đều tìm niềm vui từ công việc, học tập. Tôi tốt nghiệp một đại học có tiếng ở Hà Nội, ngành Kinh tế, có thể làm việc bằng tiếng Nhật. Hai năm đầu mới ra trường, tôi có công việc khá ổn định tại công ty sản xuất lớn. Tôi muốn phấn đấu nên đã tìm cơ hội mới. Tuy nhiên, mọi thứ không như tôi mong muốn.

  (2) Ba năm trở lại đây, công việc có nhiều biến cố, tôi phải hai lần thay đổi công việc. Cho tới giờ tôi làm việc tại một văn phòng công ty nước ngoài, công việc nhàm chán, đồng nghiệp chỉ có một sếp và giám đốc kỹ thuật. Tôi đã làm được một năm, nhưng không hề yêu môi trường này. Tôi nhận thấy ở đây không có tương lai, không có động lực phấn đấu.

  (3) Tôi biết mình sẽ nghỉ trong thời gian tới nhưng quan trọng tôi không có định hướng gì cho tương lai, không rõ mình muốn làm gì tiếp. Năm năm với ba công ty, nghiệp vụ khác nhau và tôi không biết mình có nghề gì trong tay. Tôi rất bế tắc và đang nghĩ tới việc nghỉ việc, đi học thêm tiếng Anh.

  (4) Tôi đã dành đủ tiền cho việc trang trải học tập trong vòng một năm nhưng vẫn đầy lo lắng, sợ hãi về tương lai, công việc sắp tới. Đặc biệt, nỗi lo sợ bắt đầu ở tuổi 28 và lại là nữ giới,… Rất mong nhận được những chia sẻ, ý kiến tư vấn từ bạn đọc VnExpress. Cảm ơn mọi người nhiều!”

(Bùi Như Hà – https://vnexpress.net)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên

Câu 2: Trong đoạn văn (2), tác giả đã đưa ra những lý do nào khiến bản thân không còn động lực phấn đấu trong công việc?

Câu 3: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn (3).

Câu 4: Anh/chị hãy đưa ra lời khuyên giúp tác giả thoát khỏi tâm trạng “lo lắng, sợ hãi về tương lai”.

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm)

    Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về: Tuổi trẻ trước những cơ hội mới.

Câu 2 (5,0 điểm)

    Bàn về hình tượng nhân dân trong đoạn trích Đất nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm), có ý kiến cho rằng vẻ đẹp nổi bật của hình tượng nhân dân là sự bình dị, gần gũi, thân thiết. Lại có ý kiến nhấn mạnh, vẻ đẹp sâu xa của hình tượng này là sự lớn lao, cao cả, phi thường. Từ cảm nhận của mình về đoạn trích sau, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên.

Em ơi em

Hãy nhìn rất xa

Vào bốn nghìn năm Đất Nước

Năm tháng nào cũng người người lớp lớp

Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta

Cần cù làm lụng

Khi có giặc người con trai ra trận

Người con giá trở về nuôi cái cùng con

Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh

Nhiều người đã trở thành anh hùng

Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ

Nhưng em biết không

Có biết bao người con gái, con trai

Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi

Họ đã sống và chết

Giản dị và bình tâm

Không ai nhớ mặt đặt tên

Nhưng họ đã làm ra Đất Nước

Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng

Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi

Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói

Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân

Họ đánh đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái

Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm

Có nội thù thì vùng lên đánh giặc,…

(Trích Đất nước – Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12)


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Mg(OH)2

Khái niệm tính chất tương tự như kiềm và cách định nghĩa tính chất này trong hóa học. Tính chất tương tự như kiềm là khái niệm trong hóa học để miêu tả sự tương đồng về tính chất giữa các chất có khả năng tạo ra ion hydroxide trong dung dịch và tham gia vào các phản ứng hóa học tương tự như kiềm. Các chất có tính chất tương tự như kiềm có khả năng tương tác với các chất axit và tạo thành muối, cũng như tạo ra các phản ứng trao đổi ion. Tính chất tương tự như kiềm còn ảnh hưởng đến tính chất vật lý của các chất, bao gồm điểm nóng chảy, điểm sôi, độ dẫn điện và tính tan trong nước. Các sách giáo khoa và tài liệu hóa học định nghĩa tính chất tương tự như kiềm theo nhiều cách khác nhau, nhưng chung quy lại, tính chất này là khả năng của một chất để tạo ra ion hydroxide trong dung dịch và tương tác với các chất khác để điều chỉnh độ pH của môi trường. Tính chất tương tự như kiềm hoạt động bằng cách tương tác với các chất khác và ảnh hưởng đến các quá trình hóa học. Mô tả sự tương đồng về tính chất giữa các chất có tính chất tương tự như kiềm và cách sự liên kết hóa học ảnh hưởng đến tính chất này. Các chất có tính chất tương tự như kiềm thường có liên kết ion hoặc liên kết cộng hóa trị, và sự liên kết này ảnh hưởng đến khả năng của chất để tạo ra ion hydroxide trong dung dịch nước. Hiểu về sự liên kết hóa học và cách nó ảnh hưởng đến tính chất tương tự như kiềm là rất quan trọng trong

Khái niệm đo độ pH

Khái niệm về máy đo pH và vai trò trong phân tích hóa học. Máy đo pH đo độ axit-kiềm của dung dịch và có vai trò quan trọng trong nghiên cứu, y học và công nghiệp. Hiểu và sử dụng máy đo pH chính xác là rất quan trọng.

Khái niệm về xà phòng

Khái niệm về an toàn sử dụng - Phân loại các nguy hiểm - Các biện pháp bảo vệ - Thực hành an toàn sử dụng

Khái niệm về bazơ kiềm

Khái niệm về tính kiềm mạnh

Khái niệm về dung dịch kiềm mạnh

Khái niệm về ion Hydroxide

Xem thêm...
×