Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán lớp 1 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán lớp 1 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Bài 1 (2 điểm):

Điền số thích hợp vào ô trống: 

Bài 2 (2 điểm): Tính nhẩm:

4 + 1 = ...                                   8 – 6 = ...

10 – 9 = ...                                 3 + 3 = ...

5 + 2 = ...                                  7 – 6 = ...

3 – 1 = ...                                   4 + 6 = ...

Bài 3 (3 điểm):

a) Điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ chấm:

                      4 ... 5

                      8 ... 2 + 6

                      5 + 1 ... 10 – 3

                      3 + 4 ... 9 – 2

b) Cho các số 8, 3, 5. Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

Bài 4 (2 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 

Trên hình vẽ có:

….. hình chữ nhật

….. hình vuông

….. hình tròn

….. hình tam giác

Bài 5 (2 điểm): Nối các số theo thứ tự từ 1 đến 10 để hoàn thiện bức tranh dưới đây: 


Lời giải

Bài 1:

Phương pháp:

Tính lần lượt các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Cách giải:

Ta có:  7 – 5 = 2 ;

            2 + 8 = 10 ;

            10 – 6 = 4.

Vậy ta có kết quả như sau: 

Bài 2:

Phương pháp:

Nhẩm phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 đã được học rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.

Cách giải:

4 + 1 = 5                                    8 – 6 = 2

10 – 9 = 1                                  3 + 3 = 6

5 + 2 = 7                                    7 – 6 = 1

3 – 1 = 7                                    4 + 6 = 10

Bài 3:

Phương pháp:

So sánh, khi đếm xuôi từ 0 đến 10, số nào được đếm trước thì có giá trị bé hơn.

Cách giải:

a)    4 < 5 ;

       8 = 2 + 6 ;

       5 + 1 < 10 – 3 (Vì 5 + 1 = 6; 10 – 3 = 7 và 6 < 7) ;

       3 + 4 = 9 – 2 (Vì 3 + 4 = 7; 9 – 2 = 7 và 7 = 7).

b) So sánh các số ta có: 3 < 5 < 8.

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 3, 5, 8.

Bài 4:

Phương pháp:

Quan sát hình vẽ rồi dựa vào kiến thức đã học về hình dạng các hình để tìm các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác có trong hình vẽ.

Cách giải: 

Trên hình vẽ có:

+) 4 hình chữ nhật ;

+) 5 hình vuông ;

+) 4 hình tròn ;

+) 3 hình tam giác.

Bài 5:

Phương pháp:

Quan sát hình vẽ rồi nối các số theo thứ tự từ 1 đến 10 để hoàn thiện bức tranh. 

Cách giải:


baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về quãng đường, định nghĩa và đơn vị đo lường. Quãng đường là khoảng cách mà vật thể đã di chuyển từ vị trí ban đầu đến vị trí cuối cùng. Đơn vị đo lường thông thường là mét, nhưng cũng có thể sử dụng kilômét, centimét hoặc mile. Cách tính quãng đường là lấy hiệu của vị trí cuối cùng và vị trí ban đầu của vật thể và áp dụng công thức tính khoảng cách trong không gian. Hiểu về quãng đường sẽ giúp hiểu rõ hơn về vận tốc, thời gian và gia tốc trong lĩnh vực vật lý. Cách tính quãng đường di chuyển dựa trên vận tốc và thời gian. Cách tính quãng đường di chuyển dựa trên vận tốc và thời gian là phương pháp thông dụng để xác định khoảng cách mà một vật di chuyển trong một thời gian nhất định. Quãng đường đi thẳng và quãng đường cong là hai loại quãng đường di chuyển quan trọng trong học về quãng đường. Quãng đường đi thẳng là đường di chuyển không có sự thay đổi hướng, có thể được biểu diễn bằng một đoạn thẳng hoặc một đường thẳng trên đồ thị. Trong khi đó, quãng đường cong là đường di chuyển có sự thay đổi hướng, có thể có các hình dạng khác nhau như hình cong, hình cung, hình xoắn, v.v. Áp dụng khái niệm quãng đường và đường cong để giải thích chuyển động của vật trong vật lý. Chuyển động vật lý là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian và có ba loại chuyển động chính là thẳng, cong và ngẫu nhiên.

Khái niệm về tình huống di chuyển

Khái niệm về học sinh - Định nghĩa và vai trò của học sinh trong hệ thống giáo dục. Quyền và nghĩa vụ của học sinh. Kỹ năng học tập của học sinh: đọc hiểu, viết, tính toán, tư duy và giải quyết vấn đề. Sức khỏe và rèn luyện thể chất cho học sinh - Lợi ích của việc rèn luyện thể chất, các hoạt động thể dục phù hợp cho học sinh.

Khái niệm về áp dụng kiến thức

Khái niệm về bài toán vật lý và vai trò của nó trong giải quyết các vấn đề vật lý

Khái niệm về đồ thị vị trí thời gian

Khái niệm vận tốc thời gian

Khái niệm về phân tích thông tin

Khái niệm về con lắc

Khái niệm vật nặng trên lò xo - Định nghĩa và cơ chế hoạt động

Xem thêm...
×