Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Công Cam
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết

Soạn bài Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương chi tiết Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo với đầy đủ lời giải tất cả các câu hỏi và bài tập phần Chuẩn bị đọc, Trải nghiệm cùng văn bản, Suy ngẫm và phản hồi

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

“Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương” thường gợi nhiều hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa của từng địa danh. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương, đất nước.

 


Chuẩn bị đọc - 1

(trang 62 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì?


Trải nghiệm cùng VB

(trang 62 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Qua câu ca dao này, thành Thăng Long hiện lên trong tâm trí em như thế nào?


Suy ngẫm và phản hồi - 1

Câu 1 (trang 63 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao số 1 có điểm gì đặc biệt? Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện sắc thái cảm xúc gì của tác giả về đất Long Thành?


Suy ngẫm và phản hồi - 2

Câu 2 (trang 63 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Bài ca dao 2 giới thiệu vẻ đẹp gì của quê hương? Cảm xúc của tác giả dân gian về quê hương được thể hiện như thế nào qua bài ca dao này?


Suy ngẫm và phản hồi - 3

Câu 3 (trang 63 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua bài ca dao 3? Xác định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”


Suy ngẫm và phản hồi - 4

Câu 4 (trang 63 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.


Suy ngẫm và phản hồi - 5

Câu 5 (trang 63 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể hiện đặc điểm gì của vùng Tháp Mười? Từ đó, cho biết tình cảm của tác giả đối với vùng đất này.


Suy ngẫm và phản hồi - 6

Câu 6 (trang 64 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Những vẻ đẹp nào của quê hương được thể hiện xuyên suốt trong bốn bài ca dao trên? Qua đó, tác giả dân gian thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước? Dựa vào đâu, em nhận định như vậy?


Suy ngẫm và phản hồi - 7

Câu 7 (trang 64 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Điền vào bảng sau ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnh độc đáo của mỗi bài ca dao và giải thích vì sao em chọn từ ngữ, hình ảnh ấy.


Suy ngẫm và phản hồi - 8

Câu 8 (trang 64 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Trong bốn bài ca dao trên, em thích nhất bài nào? Vì sao?


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về quạt gió

Khái niệm và vai trò của máy kéo trong ngành nông nghiệp và xây dựng. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các loại máy kéo. Sử dụng và bảo trì máy kéo để tăng tuổi thọ và hiệu suất.

Khái niệm về thiết bị chuyển động

Khái niệm về điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều

Khái niệm về phương pháp điều khiển dòng điện

Khái niệm về điều chỉnh dòng điện

Khái niệm về dễ hiểu và tầm quan trọng của nó trong truyền tải thông tin. Sự dễ hiểu đòi hỏi việc truyền đạt thông điệp rõ ràng, ngắn gọn bằng ngôn ngữ đơn giản và tránh sử dụng thuật ngữ phức tạp. Dễ hiểu không chỉ quan trọng trong việc truyền tải thông tin mà còn xây dựng mối quan hệ tốt và tạo sự tin tưởng, gắn kết và tương tác tích cực. Yếu tố làm nên tính dễ hiểu bao gồm sự rõ ràng, hình ảnh, ví dụ và ngôn ngữ phù hợp. Lợi ích của dễ hiểu bao gồm tăng tính thuyết phục, giảm sự nhầm lẫn và tăng sự gắn kết. Cách truyền tải thông tin dễ hiểu bao gồm sử dụng câu đơn giản, tránh ngôn ngữ chuyên môn và sử dụng hình ảnh minh họa.

Khái niệm về dễ thực hiện

Khái niệm về tốc độ động cơ tương đối chính xác

Khái niệm về nhanh chóng

Xem thêm...
×