Bài 3: Vẻ đẹp quê hương
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt bài 3 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết
Soạn bài Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Làm thơ lục bát SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Ôn tập 3 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Đọc kết nối với chủ điểm: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng… SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Việt Nam quê hương ta SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiếtSoạn bài Thực hành Tiếng Việt bài 3 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết
Soạn bài Thực hành tiếng việt bài 3 Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo với đầy đủ lời giải tất cả các câu hỏi và bài tập
Câu 1
Câu 1 (trang 67 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Đọc đoạn ca dao sau:
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.
a. Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được hay không? Hãy lí giải.
b. Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”.
c. Xác định và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn ca dao trên.
d. Trong dòng thơ cuối, có thể sử dụng cụm từ “bút đây” thay cho “bút hoa” được không? Sự lựa chọn từ “bút hoa” góp phần thể hiện sắc thái ý nghĩa gì của bài ca dao.
Câu 2
Câu 2 (trang 68 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Đọc bài ca dao sau:
Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn
a. Từ “sẵn” trong câu “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” có nghĩa là gì? Việc lựa chọn từ “sẵn” trong bài ca dao này có phù hợp với nội dung mà tác giả muốn thể hiện không? Vì sao?
b. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên
Câu 3
Câu 3 (trang 68 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Tìm từ ở cột B có nghĩa phù hợp với các chỗ trống trong câu ở cột A:
Câu 4
Câu 4 (trang 69 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Đọc đoạn văn sau:
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”.
Tìm từ láy trong đoạn văn trên. Những từ láy đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung của đoạn văn.
Viết ngắn
Tìm năm đến sáu hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách bảo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365