Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên
Soạn bài Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt bài 5 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm ở tiểu học SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Trình bày về một cảnh sinh hoạt SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Ôn tập 5 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn ôn tập cuối kì 1 Văn 6 Chân trời sáng tạo Soạn bài Thương nhớ bầy ong SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết Soạn bài Lao xao ngày hè SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiếtSoạn bài Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết
Soạn bài Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu chi tiết Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo với đầy đủ lời giải tất cả các câu hỏi và bài tập
Nội dung chính
Bài thơ cho thấy tình cảm mến yêu gắn bó của cậu bé với cây trầu, vừa hồn nhiên vừa chân thành. Đồng thời qua đó thể hiện tình cảm và cách ứng xử của những con người thôn quê đối với cây cối trong vườn, gần gũi như đối với những người bạn thâm tình. |
Câu 1
Câu 1 (trang 124 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?
Câu 2
Câu 2 (trang 124 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Cách xưng hô “mày”, “tao” và việc lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ thể hiện tình cảm như thế nào giữa cậu bé với cây trầu?
Câu 3
Câu 3 (trang 124 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
Câu 4
Câu 4 (trang 124 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365