Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ KHTN 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ

I. Nhiệt độ và nhiệt kế

- Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.

- Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là độ C, kí hiệu là 0C.

- Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI là Kelvin, kí hiệu là K.

- Nhiệt kế là dụng cụ đo nhiệt độ. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại, …

- Nhiệt kế có cấu tạo gồm bầu đựng chất lỏng, ống quản, thang chia độ. Mỗi nhiệt kế cũng có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó.

- Người ta dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng để chế tạo nhiệt kế.

II. Thang nhiệt độ

- Trong thang nhiệt độ Celsius (0C):

+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C

+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C.

+ Những nhiệt độ thấp hơn 00C gọi là nhiệt độ âm

- Ngoài thang nhiệt độ Celsius, ta còn dùng thang nhiệt độ Fahrenheit và thang nhiệt độ Kelvin:

+ Thang nhiệt độ Fahrenheit (0F): Nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 2120F.

0C=59(t(0F)32)

+ Thang nhiệt độ Kelvin (0K): 00C ứng với 273K và cứ mỗi độ trong thang Celsius bằng một độ trong thang Kelvin.

K=t(0C)+273

III. Thực hành đo nhiệt độ

Khi đo nhiệt độ của một vật, ta cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Ước lượng nhiệt độ của vật cần đo

Bước 2: Chọn nhiệt kế phù hợp

Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo

Bước 4: Thực hiện phép đo

Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo

 

Video mô phỏng các loại nhiệt kế

 

 


 

Sơ đồ tư duy về đo nhiệt độ - KHTN 6 - Chân trời sáng tạo


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm và các loại dresses cơ bản - Lịch sử phát triển và các kiểu dáng của dresses - Các chất liệu phổ biến và cách chọn và mặc đúng cách các loại dresses phù hợp với dáng người và hoàn cảnh sử dụng.

Jackets - Giới thiệu, loại áo khoác phổ biến với nhiều mục đích sử dụng. Mô tả các loại jackets phổ biến như bomber jackets, denim jackets, leather jackets và chất liệu chính được sử dụng để làm jackets. Hướng dẫn cách chọn và bảo quản jackets để duy trì sự mới mẻ và chất lượng trong thời gian dài.

Khái niệm về Home Textiles

Khái niệm về Curtains

Cách sử dụng và bảo quản tablecloths để giữ cho chúng luôn sạch đẹp và bền đẹp. Bao gồm chọn kích thước phù hợp, căn chỉnh đều tablecloth, sử dụng bảo vệ bàn, giặt và sấy khô đúng cách, và kiểm tra thường xuyên để sửa chữa các vấn đề. Việc sử dụng và bảo quản tablecloths đúng cách sẽ giúp giữ cho chúng luôn mới và đẹp, và kéo dài tuổi thọ của chúng.

Khái niệm về upholstery: Định nghĩa và vai trò trong trang trí nội thất. Các loại vải và chất liệu sử dụng. Các kỹ thuật cơ bản. Các dụng cụ và thiết bị cần thiết. Các lưu ý và bí quyết trong việc làm upholstery.

Bags: Loại, chất liệu, sử dụng, và bảo quản. Khám phá các loại Bags phổ biến như túi xách, cặp sách, balo và vali, cùng với các chất liệu da, vải và nhựa. Tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản Bags để tăng độ bền và tuổi thọ của chúng.

Giới thiệu về giày dép, vai trò và lịch sử phát triển, các loại giày phổ biến hiện nay. Ưu điểm, nhược điểm và cấu trúc của giày dép. Cách chọn giày phù hợp và bảo quản giày dép.

Khái niệm về Industrial Purposes và ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Công ty hàng đầu sản xuất Industrial Purposes và quy trình sản xuất từ nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng.

Conveyor Belts - Khái niệm, cấu trúc, nguyên lý hoạt động và loại hình băng tải. Vấn đề thường gặp và biện pháp bảo trì để đảm bảo hiệu suất và an toàn.

Xem thêm...
×