Bài 4. Phép nhân và phép chia hai số nguyên
Lý thuyết Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo
Trả lời Hoạt động khởi động trang 65 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 1 trang 65 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Thực hành 1 trang 65 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Vận dụng 1 trang 65 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 2 trang 66 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Thực hành 2 trang 66 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 3 trang 67 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 4 trang 67 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Thực hành 3 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 5 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Thực hành 4 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Hoạt động khám phá 6 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Thực hành 5 trang 69 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Vận dụng 2 trang 69 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Thực hành 6 trang 69 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Giải Bài 1 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 2 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 3 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 4 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 5 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 6 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 7 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 8 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 9 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 10 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 11 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Giải Bài 12 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 1 Các dạng toán về phép nhân và phép chia số nguyênLý thuyết Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
I. Nhân hai số nguyên
1.Nhân hai số nguyên khác dấu
Để nhân hai số nguyên khác dấu, ta làm như sau:
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại
Bước 2: Tính tích của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1
Bước 3: Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có kết quả cần tìm.
Nhận xét: Tích của hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm.
Chú ý:
Cho hai số nguyên dương aa và bb, ta có:
(+a).(−b)=−a.b(+a).(−b)=−a.b
(−a).(+b)=−a.b(−a).(+b)=−a.b
Ví dụ:
a) (−20).5=−(20.5)=−100.(−20).5=−(20.5)=−100.
b) 15.(−10)=−(15.10)=−150.15.(−10)=−(15.10)=−150.
c) 20.(+50)+4.(−40)=1000−(4.40)=1000−160=840.20.(+50)+4.(−40)=1000−(4.40)=1000−160=840.
2.Nhân hai số nguyên cùng dấu
Để nhân hai số nguyên âm, ta làm như sau:
Để nhân hai số nguyên âm, ta làm như sau:
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi số
Bước 2: Tính tích của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta có tích cần tìm.
Nhận xét:
- Khi nhân hai số nguyên dương, ta nhân chúng như nhân hai số tự nhiên.
- Tích của hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương.
Chú ý:
Cho hai số nguyên dương aa và bb, ta có:
(−a).(−b)=(+a).(+a)=a.b(−a).(−b)=(+a).(+a)=a.b
(−a).(+b)=−a.b(−a).(+b)=−a.b
Ví dụ:
a) (−4).(−15)=4.15=60(−4).(−15)=4.15=60
b) (+2).(+5)=2.5=10(+2).(+5)=2.5=10.
Phép nhân các số nguyên có các tính chất:
+) Giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a
+) Kết hợp: a(bc)=(ab)ca(bc)=(ab)c
+) Phân phối đối với phép cộng: a(b+c)=ab+aca(b+c)=ab+ac
+) Phân phối đối với phép trừ: a(b−c)=ab−aca(b−c)=ab−ac
Nhận xét:
Trong một tích nhiều thừa số ta có thể:
- Đổi chỗ hai thừa số tùy ý.
- Dùng dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý:
Chú ý:
+) a.1=1.a=aa.1=1.a=a
+) a.0=0.a=0a.0=0.a=0
+) Cho hai số nguyên x,yx,y:
Nếu x.y=0x.y=0 thì x=0x=0 hoặc y=0y=0.
Ví dụ 1:
a) (−3).5=5.(−3)=−15(−3).5=5.(−3)=−15
b) [(−2).7].(−3)=(−2).[7.(−3)]=(−2).(−21)=42[(−2).7].(−3)=(−2).[7.(−3)]=(−2).(−21)=42
c) (−5).12+(−5).88=(−5).(12+88)=(−5).100=−500(−5).12+(−5).88=(−5).(12+88)=(−5).100=−500.
d) (−9).36−(−9).26=(−9).(36−26)=(−9).10=−90(−9).36−(−9).26=(−9).(36−26)=(−9).10=−90
Ví dụ 2:
Nếu (x−1)(x+5)=0(x−1)(x+5)=0 thì x−1=0x−1=0 hoặc x+5=0x+5=0.
Suy ra x=1x=1 hoặc x=−5x=−5.
1.Phép chia hết
Cho a,b∈Z và b≠0. Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì:
Ta nói a chia hết cho b, kí hiệu là a⋮b.
Ta gọi q là thương của phép chia a cho b, kí hiệu a:b=q.
Ví dụ:
(−15)=3.(−5) nên ta nói:
+) −15 chia hết cho (−5)
+) −15:(−5)=3
+) 3 là thương của phép chia −15 cho −5.
2.Phép chia hai số nguyên khác dấu
Để chia hai số nguyên khác dấu ta làm như sau:
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại
Bước 2: Tính thương của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1
Bước 3: Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có thương cần tìm.
Ví dụ:
3. Phép chia hết hai số nguyên cùng dấu
Để chia hai số nguyên âm ta làm như sau:
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi số.
Bước 2: Tính thương của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta có thương cần tìm.
Nhận xét: Phép chia hai số nguyên dương chính là phép chia hai số tự nhiên.
Nhận xét: Phép chia hai số nguyên dương chính là phép chia hai số tự nhiên.
Chú ý:
Cách nhận biết dấu của thương:
(+):(+)=(+)(−):(−)=(+)(−):(+)=(−)(+):(−)=(−)
Ví dụ:
Cho a,b∈Z. Nếu a⋮b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a.
Nhận xét:
- Nếu a là bội của b thì −a cũng là bội của b.
- Nếu b là ước của a thì −b cũng là ước của a.
Chú ý: Khi c vừa là ước của a, vừa là ước của b thì c được gọi là ước chung của a và b.
Kí hiệu ước chung của hai số nguyên a,b là ƯC(a, b).
Ví dụ 1:
a) 5 là một ước của −30 vì (−30)⋮5.
b) −42 là một bội của −7 vì (−42)⋮(−7).
Ví dụ 2:
a) Các ước của 4 là: 1;−1;2;−2;4;−4.
b) Các bội của 8 là: 0;8;−8;16;−16;...
Ví dụ 3:
Ta thấy 1;−1;2;−2 vừa là ước của 6, vừa là ước của 4 nên chúng gọi là ước chung của 6 và 4.
Khi đó ta viết: ƯC(6; 4)={1;-1;2;-2}.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365