Bài 13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất
Trả lời Có thể em chưa biết trang 58 SGK Toán 6 Cánh diều tập 1
Giải Bài 1 trang 59 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 1 Giải Bài 7 trang 58 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 1 Giải Bài 6 trang 58 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 1 Giải Bài 5 trang 58 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 1 Giải Bài 4 trang 58 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 1 Giải Bài 3 trang 58 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 1 Giải Bài 2 trang 57 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 1 Giải Bài 1 trang 57 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 1 Trả lời Luyện tập vận dụng 4 trang 57 SGK Toán 6 Cánh Diều Trả lời Hoạt động 4 trang 56 SGK Toán 6 Cánh Diều Trả lời Luyện tập vận dụng 3 trang 56 SGK Toán 6 Cánh Diều Trả lời Luyện tập vận dụng 2 trang 54 SGK Toán 6 Cánh Diều Trả lời Hoạt động 2 trang 54 SGK Toán 6 Cánh Diều Trả lời Luyện tập vận dụng 1 trang 54 SGK Toán 6 Cánh Diều Trả lời Hoạt động 1 trang 53 SGK Toán 6 Cánh Diều Lý thuyết Bội chung và bội chung nhỏ nhất Toán 6 Cánh diềuTrả lời Có thể em chưa biết trang 58 SGK Toán 6 Cánh diều tập 1
Đề bài
Một số nước phương Đông, trong đó có Việt nam, gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép tên của một trong 10 can (theo thứ tự là Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) với tên của một trong 12 chi (theo thứ tự là Tỷ, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Đầu tiên, Giáp được ghép với Tý thành năm Giáp Tý. Cứ 10 năm, Giáp được lặp lại. Cứ 12 năm, Tý được lặp lại:
Giải thích tại sao cứ 60 năm thì năm Giáp Tý được lặp lại?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365