SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Kết nối tri thức
Chương 5. Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước Công nguyên đến thế kỉ X
Lý thuyết Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến trong xã hội Âu Lạc Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến trong xã hội Âu Lạc Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết vương quốc Phù Nam Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết vương quốc Phù Nam Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 60 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Từ lâu đời, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã ăn sâu vào tâm thức, tình cảm của những người dân Việt và trở thành truyền thống đặc biệt của dân tộc ta. Hình ảnh dưới đây đã phản ánh phần nào không khí của ngày Giỗ Tổ. Đã bao giờ em tự hỏi. Điều gì đã thôi thúc nhân dân ta luôn hướng về mảnh đất cội nguồn.
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 61 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào thông tin trong mục 1 và sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam, hãy xác định phạm vi không gian chủ yếu của nước Văn Lang so với ngày nay.
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 62 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Nước Âu Lạc ra đời trong bối cảnh nào? Nhà nước này có gì giống và khác so với nhà nước Văn Lang?
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 64 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc
Soạn giải bài 1 phần Luyện tập - vận dụng trang 64 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy ghi lại những thông tin cơ bản nhất về nhà nước Văn Lang và Âu Lạc theo các gợi ý sau: thời gian thành lập-kết thúc, kinh đô; tổ chức bộ máy nhà nước
Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 64 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Chỉ ra 3-5 thành tựu tiêu biểu của thời đại Văn Lang-Âu Lạc. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về thành tựu mà em thích nhất.
Soạn giải bài 3 phần Luyện tập - vận dụng trang 64 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giải bài 3 phần Luyện tập - vận dụng trang 64 SGK Lịch sử 6 Kết nối tri thức với cuộc sống.Lễ hội Đền Hùng được tổ chức vào ngày 10-03 âm lịch hằng năm có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 65 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Sự hiện diện của những dấu tích của thành cổ Luy Lâu ấy gợi cho em suy nghĩ gì về giai đoạn lịch sử đặc biệt này?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 67 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 69 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Theo em, tầng lớp nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt? Vì sao?
Soạn giải bài 1 phần Luyện tập - vận dụng trang 69 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt?
Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 69 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy cho biết chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta (theo bảng dưới đây).
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 70 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Em có biết, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã tìm “trăm phương ngàn kế” để áp đặt ách cai trị đối với nước ta. Những thực tế lịch sử có thuận theo ý đồ của họ không? Em suy nghĩ gì về lời “phàn nàn” của Thái thú người Hán: Dân xứ ấy rất khó cai trị?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 73 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Khai thác thông tin và đoạn tư liệu 2 ở trên, hãy cho biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 74 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 72 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống . Nêu nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 75 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy cho biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
Trả lời câu hỏi mục 4 trang 76 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan có ý nghĩa gì đối với lịch sử dân tộc?
Trả lời câu hỏi mục 5 trang 77 SGK Lịch sử 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trả lời câu hỏi mục 5 trang 77 SGK Lịch sử 6 Kết nối tri thức với cuộc sống.Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
Soạn giải bài 1 phần Luyện tập - vận dụng trang 77 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy lập bảng hệ thống các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan và Phùng Hưng theo gợi ý sau: thời gian bùng nổ, nơi đóng đô của chính quyền tự chủ (nếu có), kết quả, ý nghĩa.
Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 77 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Từ kết quả của bài tập 1 và dựa vào kiến thức đã học, em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta?
Soạn giải bài 3 phần Luyện tập - vận dụng trang 77 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
.Em hãy tìm hiểu thêm thông tin từ sách, báo và internet để biết hiện nay có những con đường, trường học, di tích lịch sử nào,... được mang tên Hai Bà Trưng, Lý Bí và Mai Thúc Loan. Điều này gợi cho em suy nghĩ gì?
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 78 Bài 17 Lịch Sử và Địa lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm thủ tiêu văn hoá của người Việt. Trong cuộc đầu tranh sinh tồn, em có biết, người Việt đã làm gì để bảo vệ những giá trị văn hoá truyền thống của mình. Điều gì đã tạo nên sự kỳ diệu đó?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 78 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy cho biết một số nét văn hóa của người Việt cổ vẫn được giữ trong thời Bắc thuộc
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 79 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa như thế nào?
Soạn giải bài 1 phần Luyện tập - vận dụng trang 79 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc?
Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 79 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy chỉ ra những phong tục tập quán của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay.
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 80 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trả lời câu hỏi mở đầu: Mùa xuân năm 40 từng vang lời thế bất hủ của Hai Bà Trưng:”Một xin rửa sạch nước thù; Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng”. Nhưng trong khoảng gần 900 năm, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu đến Lý Bí, Mai Thúc Loan, đều chưa được trọn vẹn lời thề. Cuối cùng, ai là người đã hoàn thành trọn vẹn được ước nguyện độc lập thiêng liêng ấy và thực hiện thông qua những sự kiện nào?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 81 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Theo em, những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 84 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào tư liệu 3, em hãy cho biết ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
Soạn giải bài 1 phần Luyện tập - vận dụng trang 85 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền đã có công lao gì đối với lịch sử dân tộc?
Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 85 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tại sao Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán?
Soạn giải bài 3 phần Luyện tập - vận dụng trang 85 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lựa chọn 1 trong 2 yêu cầu dưới đây và thực hiện:
- Viết khoảng 7-10 câu giới thiệu về một nhân vật lịch sử trong thế kỉ X mà em yêu thích nhất chia sẻ với bạn.
- Sưu tầm thêm thông tin, hình ảnh có liên quan đến một vấn đề mà em tâm đắc nhất của bài học từ sách, báo, internet và tập trình bày theo cách của mình.
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 87 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dưới đây là một đài thờ Trà Kiệu, một kiệt tác điêu khắc Chăm-pa (thế kỉ IX). Hình ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì về trình độ kĩ thuật cũng như đời sống văn hóa của cư dân Chăm-pa xưa?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 88 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy giới thiệu khái quát các giai đoạn phát triển của Vương quốc từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 89 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy vẽ sơ đồ mô tả các thành phần trong xã hội Chăm-pa và nhận xét.
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 90 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào hình 6, em có nhận xét gì về những công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa?
Soạn giải bài 1 phần Luyện tập - vận dụng trang 90 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hóa của Chăm-pa.
Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 90 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang-Âu Lạc.
Soạn giải bài 3 phần Luyện tập - vận dụng trang 90 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy sưu tầm tư liệu và viết một giới thiệu đoạn về một di tích văn hóa Chăm ở nước ta. Theo em, cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích?
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 91 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Cách đây hơn 2000 năm, ở vùng châu thổ sông Cửu Long nước ta xuất hiện một nền văn hóa rất đặc sắc – văn hóa Óc Eo. Trên cơ sở đó,một vương quốc cổ được hình thành với tên gọi Phù Nam. Hình dưới đây là những hiện vật liên quan đến Vương quốc cổ Phù Nam. Theo em những hiện vật này chứng tỏ điều gì về chủ nhân của vương quốc cổ này?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 92 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lập trục thời gian thể hiện các mốc hình thành, phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam.
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 93 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Xã hội Phù Nam gồm những tầng lớp nào và có những nét tương đồng nào so với Chăm-pa.
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 94 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy cho biết một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam
Soạn giải bài 1 phần Luyện tập - vận dụng trang 94 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy so sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm-pa.
Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 94 SGK Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Theo em, nét văn hóa nào của cư dân Phù Nam xưa còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay?
Trả lời câu hỏi mở đầu trang 78 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Mùa xuân năm 40 từng vang lời thế bất hủ của Hai Bà Trưng:”Một xin rửa sạch nước thù; Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng”. Nhưng trong khoảng gần 900 năm, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu đến Lý Bí, Mai Thúc Loan, đều chưa được trọn vẹn lời thề. Cuối cùng, ai là người đã hoàn thành trọn vẹn được ước nguyện độc lập thiêng liêng ấy và thực hiện thông qua những sự kiện nào?