Bài 4: Giai điệu đất nước
Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 92 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Gò me SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 95 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 4 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Mùa xuân nho nhỏ SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Mùa xuân trong cảm nhận của em có gì đáng nhớ?
Nội dung chính
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc |
Trước khi đọc - 1
Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Mùa xuân trong cảm nhận của em có gì đáng nhớ?
Trước khi đọc - 2
Câu 2 (trang 90 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Hãy đọc một vài đoạn thơ mà em yêu thích viết về mùa xuân
Đọc văn bản - 1
Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Hình dung những màu sắc, âm thanh được gợi lên trong khổ thơ
Đọc văn bản - 2
Câu 2 (trang 90 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Vẻ đẹp mùa xuân qua hình ảnh “lộc”.
Đọc văn bản - 3
Câu 3 (trang 91 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Hình ảnh con chim, cành hoa, nốt trầm, mùa xuân nho nhỏ
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 91 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó gợi cho em cảm nhận gì về mùa xuân?
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 91 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân được thể hiện như thế nào qua những dòng thơ: Ơi, con chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời/ Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay tôi hứng?
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 92 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Hình ảnh người cầm súng, người ra đồng gợi cho em nghĩ đến ai? Vì sao khi nói về mùa xuân của đất nước, nhà thơ lại nhắc đến hình ảnh người cầm súng và người ra đồng?
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 92 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Hãy chỉ ra đặc điểm về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ sau:
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 92 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Theo em, vì sao tác giả muốn làm “con chim”, “một cành hoa”, “một nốt trầm”? Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, em có cảm nhận gì về ước nguyện mà nhà thơ muốn gửi gắm qua những hình ảnh này?
Sau khi đọc - 6
Câu 6 (trang 92 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Trong phần đầu bài thơ, tác giả xưng “tôi” nhưng sang phần sau lại xưng “ta”. Theo em, việc thay đổi cách xưng hô như thế có ý nghĩa gì?
Sau khi đọc - 7
Câu 7 (trang 92 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Sau khi đọc và tìm hiểu bài thơ, em có nhận xét gì về cách dùng từ trong nhan đề Mùa xuân nho nhỏ? Nhan đề đó gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) nêu cảm nhận về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365