Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Sứa Xanh lá
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Gò me SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết

Em biết những bài thơ nào viết về miền đất Nam Bộ? Hãy đọc cho cả lớp nghe một đoạn thơ mà em yêu thích.

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

 

Bài thơ thể hiện lòng nhớ thương quê hương da diết của một người con Nam Bộ đang sống trên đất Bắc. Qua dòng hồi tưởng của tác giả, hình ảnh Gò Me hiện lên sống động, khiến người đọc có cảm giác như tác giả đang thấy, đang nghe, đang trực tiếp sống với những hình ảnh thân thương, bình dị của quê hương.



Trước khi đọc - 1

Câu 1 (trang 93 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Em biết những bài thơ nào viết về miền đất Nam Bộ? Hãy đọc cho cả lớp nghe một đoạn thơ mà em yêu thích.


Trước khi đọc - 2

Câu 2 (trang 93 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Chia sẻ những điều em biết về vẻ đẹp của miền đất này


Đọc văn bản - 1

Câu 1 (trang 93 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Hình dung ánh sáng, âm thanh và không gian miền quê Gò Me


Đọc văn bản - 2

Câu 2 (trang 94 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Hình dung những chi tiết miêu tả các cô gái Gò Me


Đọc văn bản - 3

Câu 3 (trang 94 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Hình dung những chi tiết miêu tả thiên nhiên Gò Me


Sau khi đọc - 1

Câu 1 (trang 95 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Qua nỗi nhớ của nhà thơ – một người con phải sống xa quê – cảnh sắc Gò Me hiện lên như thế nào?


Sau khi đọc - 2

Câu 2 (trang 95 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Hình ảnh người dân Gò Me được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó cho em cảm nhận gì về con người nơi đây?


Sau khi đọc - 3

Câu 3 (trang 95 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Nói đến Gò Me, tác giả nhớ da diết điệu hò quê hương. Việc nhà thơ hai lần dẫn lại câu hò gợi cho em suy nghĩ gì?


Sau khi đọc - 4

Câu 4 (trang 95 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Bài thơ Gò Me có nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi. Em thích những hình ảnh nào? Vì sao?


Sau khi đọc - 5

Câu 5 (trang 95 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện trong bài thơ.


Sau khi đọc - 6

Câu 6 (trang 95 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Nhà thơ lấy tên một vùng đất làm nhan đề bài thơ. Hãy kể tên một số tác phẩm mà em đã học, đã đọc cũng có cách đặt nhan đề tương tự.


Viết kết nối với đọc

(trang 95 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ từ Ôi, thuở ấu thơ đến Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ.


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về luyện gang, quá trình và phương pháp luyện gang trong công nghiệp.

Phân loại gang và sự khác biệt giữa các loại gang

Khái niệm về sắt và thép - Định nghĩa, tính chất và ứng dụng. Nguyên liệu sản xuất sắt và thép - Quặng sắt, cốc và chất hỗ trợ. Quy trình sản xuất sắt - Luyện than, luyện kim và sản xuất sắt thô. Quy trình sản xuất thép - Luyện kim, thêm hợp kim và sản xuất thép. Ứng dụng của sản phẩm sắt và thép - Xây dựng, giao thông, cơ khí và năng lượng.

Khái niệm về quy trình sản xuất sắt

Khái niệm về quặng sắt và phương pháp khai thác, chế biến quặng sắt. Ứng dụng của quặng sắt trong đời sống và công nghiệp.

Vận chuyển quặng sắt: Mục đích, phương pháp, phương tiện và yếu tố ảnh hưởng.

Khái niệm về nấu quặng và vai trò của nó trong sản xuất kim loại. Các loại quặng và phương pháp nấu. Các công đoạn trong quá trình nấu quặng. Các vấn đề liên quan đến an toàn lao động, môi trường và kinh tế.

Khái niệm về luyện kim và vai trò của nó trong ngành công nghiệp và đời sống

Tách tạp chất: Khái niệm, phương pháp và ứng dụng | SEO Meta Title: Khái niệm và phương pháp tách tạp chất; ứng dụng trong sản xuất và tinh chế

Đúc sản phẩm là quá trình tạo ra các sản phẩm bằng cách đổ chất liệu nóng chảy vào khuôn để tạo hình dạng mong muốn.

Xem thêm...
×