Bài 4: Giai điệu đất nước
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 92 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Gò me SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 95 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 4 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Thực hành tiếng Việt trang 92 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong những dòng thơ sau
Câu 1
NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ TRONG NGỮ CẢNH
Câu 1 (trang 92 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong những dòng thơ sau:
a. Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy bên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ.
b. Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
c. Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Câu 2
Câu 2 (trang 93 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Từ giọt trong đoạn thơ sau có nhiều cách hiểu khác nhau. Người cho là giọt sương, người hiểu là giọt mưa xuân và có người lại giải thích là “giọt âm thanh” tiếng chim. Theo em, trong ngữ cảnh này, có thể chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Ơi, con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Câu 3
BIỆN PHÁP TU TỪ
Câu 3 (trang 93 SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Theo em, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, biện pháp tu từ nào có vị trí nổi bật nhất? Hãy cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365