Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
Soạn bài Huyện đường SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề sân khấu dân gian Việt Nam SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Nói và nghe Lắng nghe và phản hồi về nội dung một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 151 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành đọc Hồn thiêng đưa đường SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Xúy Vân giả dại SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Huyện đường SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Tóm tắt các sự việc trong đoạn trích.
Nội dung chính
Đoạn trích kể lại một cảnh làm việc nơi huyện đường, xoay quanh cuộc kiện tụng liên quan đến vụ trộm của Thị Hến. |
Tóm tắt
Huyện đường là đoạn trích trong tác phẩm Nghêu, Sò, Ốc, Hến kể lại một cảnh làm việc nơi huyện đường, vào thời điểm diễn ra cuộc kiện tụng liên quan đến vụ trộm của Thị Hến. Tri lại, đề huyện và lính lệ đang suy tính bàn cãi tính kế xử kiện như thế nào để có thể lấy được nhiều tiền nhất từ những kẻ có liên quan như Sò, Ốc và Nghêu. Cuối cùng, chúng quyết định xử Ốc năm năm tù, phạt Nghêu đòn năm mươi trượng và phạt lí trưởng năm mươi quan tiền.
Trước khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 132 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Bạn đã xem biểu diễn tuồng bao giờ chưa? Bạn nghĩ sao khi loại nghệ thuật sân khấu truyền thống này đang gặp khó khăn trên con đường đến với khán giả hiện đại?
Trước khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trước khi đọc trang 132 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Hãy tìm xem trên Internet toàn bộ hoặc từng trích đoạn của vở tuồng này
Trong khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 132 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Cách bài trí nơi huyện đường – những chỉ dẫn cho việc thiết kế sân khấu
Trong khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 133 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Lưu ý cách tự giới thiệu của nhân vật trong tuồng
Trong khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Trong khi đọc trang 134 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Chú ý sự hể hả, trắng trợn của tri huyện khi tự “thưởng thức” những mưu mô của mình
Trong khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Trong khi đọc trang 134 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Hoạt động “ăn ý” giữa tri huyện và đề lại
Trong khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Trong khi đọc trang 135 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Điều gì sẽ xảy ra sau lời nói này của lính lệ A?
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 136 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Tóm tắt các sự việc trong đoạn trích.
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 136 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Liệt kê những lời thoại cho thấy sự tương đồng về bản chất, thủ đoạn giữa các nhân vật ở huyện đường, từ tri huyện đến đề lại và lính lệ.
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 136 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Đoạn trích cho thấy tri huyện và đề lại không cần phải giữ ý với nhau. Vì sao vậy? Phân tích sự hô ứng nhịp nhàng trong lời thoại giữa hai nhân vật.
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 136 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Qua theo dõi cảnh tuồng Huyện đường, bạn hiểu như thế nào về thái độ và cách nhìn nhận của người dân xưa đối với chốn “cửa quan”?
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 136 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện đã giúp người xem, người đọc hiểu được điều gì về con người ông ta? Hãy so sánh lời tự giới thiệu đó của một nhân vật cụ thể trong tuồng với những lời tự giới thiệu thường gặp trong đời sống để rút ra nhận xét cần thiết.
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 136 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Nếu được tham gia dựng lại cảnh Huyện đường trên sân khấu, bạn sẽ lưu ý điều gì về diễn xuất của diễn viên? Vì sao?
Kết nối đọc - viết
Trả lời Câu hỏi Kết nối đọc - viết trang 136 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về tiếng cười châm biếm của tác giả dân gian thể hiện qua đoạn trích.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365