Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
Soạn bài Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề sân khấu dân gian Việt Nam SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Nói và nghe Lắng nghe và phản hồi về nội dung một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 151 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành đọc Hồn thiêng đưa đường SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Huyện đường SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Xúy Vân giả dại SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Tóm tắt những thông tin chính của văn bản.
Nội dung chính
Văn bản giới thiệu về nghệ thuật múa rối nước và việc bảo tồn, phát triển loại hình này. |
Trước khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 137 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Khi nghe cụm từ “con rối”, điều đầu tiên bạn nghĩ tới là gì? Vì sao như vậy?
Trước khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trước khi đọc trang 137 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Bạn đã có những hiểu biết gì về rối nước? Hãy nêu những điều bạn còn thắc mắc và muốn tìm hiểu sâu thêm về loại hình nghệ thuật này
Trong khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 137 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Đoạn chữ in đậm này là sa-pô của văn bản. Hãy nhớ lại các chức năng thông thường của một sa-pô.
Trong khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 137 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Trò rối nước ở Việt Nam ra đời từ bao giờ?
Trong khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Trong khi đọc trang 138 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Không gian biểu diễn đặc trưng của múa rối nước
Trong khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Trong khi đọc trang 138 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Trong trò rối nước, con rối đã được chế tác và điều khiển như thế nào?
Trong khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Trong khi đọc trang 138 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Việc bảo tồn, phát triển rối nước có điểm gì chung với bảo tồn, phát triển các loại hình nghệ thuật cổ truyền khác của dân tộc?
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Tóm tắt những thông tin chính của văn bản.
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Tìm trong văn bản những thông tin cho phép khẳng định múa rối nước là “môn nghệ thuật thấm đẫm tinh thần Việt”.
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Nêu đặc điểm của cách triển khai thông tin trong văn bản. Hãy phân tích mức độ thuyết phục của cách triển khai ấy.
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Nêu nhận xét về phần sa-pô của văn bản, từ đó rút ra cách viết sa-pô cho một văn bản thông tin nói chung.
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Nếu được phép bổ sung vào văn bản những thông tin về các câu chuyện được kể trên sân khấu rối nước, bạn có thể nói điều gì?
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Từ văn bản được học, hãy nêu cảm xúc, suy nghĩ của bạn về rối nước nói riêng và nghệ thuật cổ truyền của dân tộc nói chung.
Kết nối đọc - viết
Trả lời Câu hỏi Kết nối đọc - viết trang 139 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về chủ đề: Múa rối nước – món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365