Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 6. Giới thiệu về liên kết hóa học trang 23, 24, 25 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

a) Điền các thông tin còn thiếu để hoàn thành bảng sau về các kim loại. b) Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn và điện tích của các ion phi kim tạo thành. a) Liên kết cộng hóa trị là gì? b) Liên kết cộng hóa trị khác với liên kết ion như thế nào? c) Liên kết cộng hóa trị và liên kết ion có điểm gì tương tự nhau?

Cuộn nhanh đến câu

6.1

a) Điền các thông tin còn thiếu để hoàn thành bảng sau về các kim loại.

b) Hãy nhận xét về số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn và điện tích của các ion kim loại tạo thành.


6.2

a) Điền các thông tin còn thiếu để hoàn thành bảng sau về các phi kim.

b) Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn và điện tích của các ion phi kim tạo thành.


6.3

a) Liên kết cộng hóa trị là gì?

b) Liên kết cộng hóa trị khác với liên kết ion như thế nào?

c) Liên kết cộng hóa trị và liên kết ion có điểm gì tương tự nhau?


6.4

Phân tử methane gồm một nguyên tử carbon liên kết với bốn nguyên tử hydrogen. Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong methane, nguyên tử carbon góp chung bao nhiêu electron với mỗi nguyên tử hydrogen?

A. Nguyên tử carbon góp chung 1 electron với mỗi nguyên tử hydrogen.

B. Nguyên tử carbon góp chung 2 electron với mỗi nguyên tử hydrogen.

C. Nguyên tử carbon góp chung 3 electron với mỗi nguyên tử hydrogen.

D. Nguyên tử carbon góp chung 4 electron với mỗi nguyên tử hydrogen.


6.5

Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết

A. cộng hóa trị.                                                  

B. ion.

C. kim loại.                                                        

D. phi kim.


6.6

Liên kết hóa học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong phân tử nước được hình thành bằng cách

A. nguyên tử oxygen nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron.

B. nguyên tử oxygen nhường electron, nguyên tử hydrogen nhận electron.

C. nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung electron.

D. nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung proton.


6.7

Trong phân tử oxygen (O2), khi hai nguyên tử oxygen liên kết với nhau, chúng

A. góp chung proton.

B. chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia.

C. chuyển proton từ nguyên tử này sang nguyên tử kia.

D. góp chung electron.


6.8

Trong phân tử KCl, nguyên tử K (potassium) và nguyên tử Cl (chlorine) liên kết với nhau bằng liên kết

A. cộng hóa trị.                                                  

B. ion.

C. kim loại.                                                        

D. phi kim.


6.9

Hãy vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion trong các phân tử sau, sử dụng các dấu chấm để biểu diễn các electron (tương tự hình 6.2 trang 37 SGK):

a) Lithium fluoride (LiF).

b) Calcium oxide (CaO).

c) Potassium oxide (K2O).


6.10

Điền các số thích hợp vào các ô còn trống để hoàn thành bảng sau


6.11

Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử sau, sử dụng các dấu chấm để biểu diễn các electron (tương tự như hình 6.5 trang 38 SGK):

a) Chlorine (Cl2).

b) Hydrogen sulfide (H2S).

c) Carbon dioxide (CO2).


6.12

Hãy giải thích các câu sau dựa trên tính chất của liên kết (ion hay cộng hóa trị) giữa các nguyên tử trong các phân tử các chất.

a) Vì sao ammonia là chất khí ở nhiệt độ phòng.

b) Vì sao nhiệt độ nóng chảy của sodium chloride và iodine rất khác nhau? Nhiệt độ nóng chảy của chất nào cao hơn?


Câu 13

Đơn chất magnesium và đơn chất chlorine phản ứng với nhau tạo thành hợp chất magnesium chloride, là hợp chất có cấu trúc tinh thể.

a) Vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết ion trong hợp chất MgCl2 từ các nguyên tử Mg và Cl (xem hình 6.2, trang 37 SGK). Cho biết số proton trong hạt nhân của Mg là 12 và của Cl là 17.

b) Lập bảng mô tả một số tính chất của đơn chất magnesium, đơn chất chlorine và hợp chất magnesium chloride. Các tính chất bao gồm:

(i) thể của chất ở nhiệt độ phòng (25 oC)

(ii) tính tan trong nước (hoặc phản ứng với nước).

(iii) màu sắc.

(iv) tính dẫn điện.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về động vật sống - Khái quát và vai trò trong hệ sinh thái. Phân loại động vật - Hệ thống phân loại và vai trò trong bảo tồn. Cấu tạo cơ bản của động vật - Hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và thần kinh. Quá trình sinh sản của động vật - Phân biệt giới tính, giao phối và phát triển phôi. Thích nghi và sự đa dạng của động vật - Thích ứng với môi trường sống và đa dạng hình dạng, kích thước và chức năng.

Ô nhiễm môi trường và tác động của nó

Khái niệm về chính sách bảo vệ môi trường

Khái niệm về an toàn và bảo vệ môi trường

Khái niệm về tai nạn cháy nổ

Khái niệm sự cố môi trường và tác động tiêu cực của nó đến môi trường và con người. Nguyên nhân gây ra sự cố môi trường bao gồm lỗi con người, thiên tai, hỏa hoạn, v.v. Hậu quả của sự cố môi trường là ô nhiễm môi trường, thiệt hại về đời sống và kinh tế. Các biện pháp phòng ngừa và xử lý sự cố môi trường bao gồm quy trình ứng phó và công nghệ xử lý ô nhiễm.

Khái niệm về thải khí, nguồn phát thải khí và tác động của thải khí đến môi trường. Các loại thải khí phổ biến từ công nghiệp, giao thông và sinh hoạt. Quản lý và xử lý thải khí bằng công nghệ xử lý, quy định và chính sách liên quan.

Khái niệm về tai nạn lao động và nguyên nhân gây ra tai nạn, hậu quả và biện pháp phòng ngừa - 150 ký tự

Khái niệm về nhiễm độc khí

Rủi ro và tầm quan trọng: Giới thiệu về khái niệm và tầm quan trọng của việc giảm thiểu rủi ro trong các hoạt động. Phân loại và đánh giá rủi ro, cung cấp các biện pháp giảm thiểu rủi ro.

Xem thêm...
×