Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 25. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật trang 54, 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Thực vật thủy sinh hấp thụ nước qua A. lông hút rễ. B. lá. C. thân. D. bề mặt cơ thể.

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 54 - 25.1

Thực vật thủy sinh hấp thụ nước qua

A. lông hút rễ.                                          B. lá.

C. thân.                                                   D. bề mặt cơ thể.



CH tr 54 - 25.2

Sự hấp thụ khoáng của cây theo cơ chế chủ động cần

A. có sự chênh lệch nồng độ.                        B. cung cấp năng lượng.

C. có sự thẩm thấu.                                     D. có sự trao đổi chất của tế bào.



CH tr 54 - 25.3

Trong cây táo, đường được vận chuyển từ

A. lá đến quả táo non.                              B. quả táo non đến lá.

C. cành đến lá.                                        D. vùng sinh trưởng của rễ đến chóp rễ.



CH tr 54 - 25.4

Nước vận chuyển ở thân cây chủ yếu

A. từ mạch rây sang mạch gỗ.                       B. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.

C. từ mạch gỗ sang mạch rây.                       D. qua mạch gỗ từ dưới lên.



CH tr 54 - 25.5

Muối khoáng do rễ hút từ đất có dạng

A. dung dịch rất loãng.                                B. dung dịch loãng.

C. dung dịch đậm đặc.                                 D. dung dịch rất đậm đặc.



CH tr 54 - 25.6

Các chất khoáng được thực vật hấp thụ ở

A. dạng phân tử.                              B. dạng keo.

C. dạng ion.                                     D. thể rắn.



CH tr 54 - 25.7

Sự đóng lại của khí khổng khi được chiếu sáng là do

A. khí khổng mệt mỏi.                                B. thực vật thoát hơi nước quá mức.

C. gió mạnh.                                             D. tốc độ quang hợp cao.



CH tr 54 - 25.8

Quá trình hấp thụ muối khoáng chủ động của rễ cây bị ức chế bởi

A. sự có mặt của oxygen.                         B. sự có mặt của nitrogen.

C. sự thiếu oxygen.                                  D. sự có mặt của lưu huỳnh.



CH tr 55 - 25.9

 Kĩ thuật trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng (trồng cây không cần đất) được gọi là

A. sinh sản.                                               B. thủy canh.

C. nuôi trồng thủy sản.                               D. nuôi cấy mô.



CH tr 55 - 25.10

Vì sao chúng ta cần phải bón phân đúng liều lượng, đúng loại và có cách bón thích hợp?



CH tr 55 - 25.11

*Quan sát hình 24, trả lời câu hỏi 25.11 và 25.12.


Điền tên ba giai đoạn trong quá trình trao đổi nước và các muối khoáng trong cây và tên cơ quan thực hiện từng giai đoạn vào bảng sau:


 
 

CH tr 55 - 25.12

Nước được thoát ra ngoài qua bộ phận nào của lá? Quá trình thoát hơi nước có vai trò gì đối với cây? Nêu các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước của lá.



CH tr 55 - 25.13

Nêu điểm khác biệt giữa tự dưỡng và dị dưỡng. Tại sao cây nắp ấm lại ăn côn trùng trong khi nó có khả năng thực hiện quang hợp?



Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về hệ thống nước

Thiết bị năng lượng mặt trời: khái niệm, thành phần cơ bản và nguyên lý hoạt động. Các loại thiết bị bao gồm tấm pin, bộ điều khiển, bộ lưu trữ và hệ thống inverter. Ưu điểm là tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường, nhưng hạn chế là chi phí đầu tư ban đầu cao và phụ thuộc vào môi trường. Ứng dụng bao gồm lắp đặt trên mái nhà, các dự án điện mặt trời lớn và sử dụng để sưởi ấm nước và sạc thiết bị điện tử.

Khái niệm về hiệu quả sử dụng

Khái niệm về vỉ nướng - Các loại vỉ nướng - Chất liệu và cách chọn vỉ nướng - Cách bảo quản và vệ sinh vỉ nướng - Mẹo nấu ăn với vỉ nướng.

Khái niệm về ấm đun nước và vai trò quan trọng trong đời sống và công nghiệp. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các ứng dụng của ấm đun nước.

Khái niệm về chất liệu và vai trò của chúng trong sản xuất và đời sống. Các loại chất liệu như kim loại, gỗ, nhựa, sợi tự nhiên hoặc nhân tạo, gốm sứ, thủy tinh. Các tính chất vật lý, cơ học, hóa học và nhiệt động học của chất liệu. Các phương pháp sản xuất chất liệu truyền thống và hiện đại. Ứng dụng của chất liệu trong xây dựng, điện tử, y tế và năng lượng tái tạo.

Dụng cụ bằng kim loại và vai trò của chúng trong cuộc sống và công nghiệp: khái niệm, loại kim loại và ứng dụng, công nghệ chế tạo, tính năng và ứng dụng.

Khái niệm về trầy xước

Khái niệm về bảo vệ sản phẩm

Giới thiệu về đồ nội thất và vai trò của nó trong thiết kế không gian sống.

Xem thêm...
×