Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Vợ nhặt SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết

Bạn biết gì về nạn đói năm Ất Dậu (1945) xảy ra ở Việt Nam? Theo bạn, có phải lúc nào nghịch cảnh trong đời sống (như nạn đói, thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh,…) cũng chỉ đẩy con người vào tình thế bi quan, tuyệt vọng hay không? Vì sao?

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ: ngay trên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu, đùm bọc lẫn nhau

Trước khi đọc - 1

Câu 1 (trang 12, SGK Ngữ Văn 11, tập một):

Bạn biết gì về nạn đói năm Ất Dậu (1945) xảy ra ở Việt Nam?



Trước khi đọc - 2

Câu 2 (trang 12, SGK Ngữ Văn 11, tập một):

Theo bạn, có phải lúc nào nghịch cảnh trong đời sống (như nạn đói, thiên tai, chiến  tranh, dịch bệnh,…) cũng chỉ đẩy con người vào tình thế bi quan, tuyệt vọng hay không? Vì sao? 


Trong khi đọc - 1

Câu 1 (trang 12 SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Khung cảnh ngày đói được gợi ra qua những hình ảnh và cảm giác nào?


Trong khi đọc - 2

Câu 2 (trang 12, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Tâm trạng của Tràng và người “vợ nhặt” được bộc lộ qua những biểu hiện bên ngoài (ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ…) nào?



Trong khi đọc - 3

Câu 3 (trang 13, SGK Ngữ văn 11, tập 1)

Người dân trong xóm nghĩ và bàn luận gì khi thấy Tràng dẫn một người phụ nữ lạ về nhà?



Trong khi đọc - 4

Câu 4 (trang 14, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Những chi tiết nào thể hiện sự thay đổi trong tâm trạng của Tràng và người “vợ nhặt” khi về đến nhà?

Trong khi đọc - 5

Câu 5 (trang 15, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Chú ý ngôn ngữ và cách ứng xử của người phụ nữ trước khi theo Tràng về nhà.

Trong khi đọc - 6

Câu 6 (trang 16, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Việc Tràng chấp nhận hành động “theo về” của một người phụ nữ xa lạ thể hiện nét tính cách gì của nhân vật?

Trong khi đọc - 7

Câu 7 (trang 17, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Chú ý hình thức lời văn được tác giả sử dụng để thể hiện tâm trạng của bà cụ Tứ trong tình huống này.



Trong khi đọc - 8

Câu 8 (trang 18, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Tình cảm của bà cụ Tứ dành cho người con dâu mới được thể hiện qua giọng điệu và những từ ngữ nào?


Trong khi đọc - 9

Câu 9 (trang 19, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào?

Trong khi đọc - 10

Câu 10 (trang 19, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Chú ý những chi tiết miêu tả sự thay đổi của nhân vật bà cụ Tứ và người “vợ nhặt” trong buổi sáng của ngày đầu tiên sau khi Tràng nhặt được vợ. 


Trong khi đọc - 11

Câu 11 (trang 20, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Chú ý vai trò của chi tiết nồi chè khoán.


Trong khi đọc - 12

Câu 12 (trang 21, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Tại sao bà cụ Tứ ngoảnh vội ra ngoài, “không dám để con dâu nhìn thấy” mình khóc?



Trong khi đọc - 13

Câu 13 (trang 21, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Tràng có tâm trạng như nào khi nghe câu chuyện mà người “vợ nhặt” kể?



Trong khi đọc - 14

Câu 14 (trang 21, SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Hình ảnh “lá cờ đỏ” hiện lên trong tâm trí của Tràng có ý nghĩa gì?



Sau khi đọc - 1

Câu 1 (trang 22 SGK Ngữ văn 11, tập 1): 

Giữa nhan đề Vợ nhặt và nội dung câu chuyện có mối quan hệ với nhau như thế nào?



Sau khi đọc - 2

Câu 2 (trang 22 SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Xác định tình huống truyện và nêu ý nghĩa của nó.


Sau khi đọc - 3

Câu 3 (trang 22 SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Câu chuyện trong Vợ nhặt được kể theo trình tự nào và có thể chia làm mấy phần?



Sau khi đọc - 4

Câu 4 (trang 22 SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Theo trình tự của câu chuyện, các nhân vật đã có những thay đổi như thế nào từ diện mạo, tâm trạng đến cách ứng xử?


Sau khi đọc - 5

Câu 5 (trang 22 SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Phân tích những nét đáng chú ý trong cách người kể chuyện quan sát và miêu tả sự thay đổi của các nhân vật (thể hiện ở các khía cạnh: điểm nhìn, lời kể và giọng điệu).



Sau khi đọc - 6

Câu 6 (trang 22 SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Hãy nêu chủ đề và đánh giá giá trị tư tưởng của tác phẩm.



Sau khi đọc - 7

Câu 7 (trang 22 SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Có thể xem truyện ngắn Vợ nhặt là một câu chuyện cổ tích trong nạn đói hay không? Nêu và phân tích quan điểm của bạn về điều này.



Viết

Câu hỏi (trang 22 SGK Ngữ văn 11, tập 1):

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về một thông điệp có ý nghĩa với bản thân được rút ra từ truyện ngắn Vợ nhặt.



Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về Tham số dòng lệnh và các loại tham số

Giới thiệu về kết quả trả về - Khái niệm, vai trò và cách sử dụng kết quả trả về trong lập trình. Các loại kết quả trả về và cách xử lý chúng. Lỗi thường gặp và cách tránh chúng.

Khái niệm về biến tự định nghĩa, định nghĩa và cách sử dụng trong lập trình. Biến tự định nghĩa là một khái niệm quan trọng trong lập trình, cho phép người lập trình tạo ra các biến theo ý muốn và định nghĩa chúng theo quy tắc riêng. Điều này tăng tính linh hoạt và tái sử dụng mã nguồn.

Giới thiệu về giá trị của biến và vai trò của nó trong lập trình. Các kiểu dữ liệu của biến và cách khai báo và gán giá trị cho biến. Kiểm tra giá trị của biến và phép toán trên biến. Sử dụng biến trong các câu lệnh điều kiện và vòng lặp.

Sử dụng thông tin: khái niệm, nguồn thông tin, kỹ năng và phương pháp sử dụng thông tin trong đời sống và công việc - Tìm kiếm, đánh giá, lọc và tổ chức thông tin, sử dụng thông tin để giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định, phát triển kỹ năng liên quan đến sử dụng thông tin.

Khái niệm về thực thi chương trình và quá trình xử lý chương trình. Thực thi chương trình là quá trình chạy lệnh và chỉ thị trong một chương trình máy tính để đạt mục tiêu đã định. Quá trình này đảm bảo tính đúng đắn và ổn định của chương trình. Ngoài ra, quá trình thực thi chương trình còn liên quan đến việc tối ưu hiệu suất và sử dụng tài nguyên hiệu quả. Xử lý lỗi và ngoại lệ cũng là một phần quan trọng trong quá trình này. Hiểu rõ về thực thi chương trình giúp chúng ta trở thành những lập trình viên chuyên nghiệp và đáng tin cậy. Quá trình xử lý chương trình là quá trình để biên dịch hoặc thông dịch mã nguồn của chương trình thành mã máy thực thi được. Quá trình này bao gồm phân tích từ vựng, phân cú pháp, phân tích ngữ nghĩa, tạo mã trung gian, tối ưu hóa mã và dịch mã. Kết quả của quá trình này là mã máy thực thi chương trình đúng ý đồ của người lập trình. Mô tả sự tương tác giữa ngôn ngữ lập trình và chương trình, bao gồm cú pháp, cấu trúc và biên dịch. Cú pháp ngôn ngữ lập trình là tập hợp quy tắc và cú pháp để viết mã nguồn trong ngôn ngữ lập trình. Việc hiểu và sử dụng đúng cú pháp là quan trọng để viết chương trình hoạt động chính xác. Cấu trúc chương trình bao gồm khai báo, hàm main, cấu trúc điều khiển, hàm, biến và kiểu dữ liệu, lời gọi hàm và trả về. Cấu trúc chương trình giúp tạo nên một chương trình có tổ chức và dễ hiểu. Biên dịch là quá trình chuyển đổi mã nguồn sang mã máy, và biên dịch viên đóng góp quan trọng vào việc thực thi chương trình một cách chính xác và

Phát triển chương trình: Khái niệm, Quy trình và Quản lý phiên bản

Khái niệm về phép toán, vai trò và các loại phép toán cơ bản. Tính chất của phép toán và các phép toán nâng cao. Ứng dụng của phép toán trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về tổng, định nghĩa và cách tính tổng của một dãy số. Tính chất giao hoán, kết hợp và phân phối của tổng. Công thức tính tổng số học, hình học và trung bình. Ứng dụng của tổng trong xác suất, thống kê và khoa học máy tính.

Khái niệm về thương, các loại hình thương mại, quá trình mua bán và pháp luật và đạo đức trong thương mại

Xem thêm...
×