Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
Soạn bài Chí Phèo SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 36 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành đọc Cải ơi SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Vợ nhặt SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Chí Phèo SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Thế nào là định kiến xã hội? Các định kiến xã hội có thể ảnh hưởng đến cá nhân và cộng đồng như thế nào? Có thể bạn đã từng nghe thấy người ta gọi tính cách hay cách ứng xử của một ai đó là “Chí Phèo”. Cách gọi ấy đã hàm ẩn sự đánh giá như thế nào đối với tính cách hay cách ứng xử này?
Nội dung chính
Chí Phèo là lời tố cáo đanh thép của Nam Cao về xã hội đương thời tàn bạo, thối nát đã đẩy người dân lương thiện vào con đường tha hóa, lưu manh hóa. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của con người ngay cả khi bị vùi dập mất hết cả nhân hình, nhân tính. |
Trước khi đọc - 1
Câu 1 (trang 23, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Thế nào là định kiến xã hội? Các định kiến xã hội có thể ảnh hưởng đến cá nhân và cộng đồng như thế nào?
Trước khi đọc - 2
Câu 2 (trang 23, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Có thể bạn đã từng nghe thấy người ta gọi tính cách hay cách ứng xử của một ai đó là “Chí Phèo”. Cách gọi ấy đã hàm ẩn sự đánh giá như thế nào đối với tính cách hay cách ứng xử này?
Trong khi đọc - 1
Câu 1 (trang 23, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Chú ý sự luân phiên của các điểm nhìn (điểm nhìn của người kể chuyện và nhân vật, điểm nhìn bên ngoài và bên trong).
Trong khi đọc - 2
Câu 2 (trang 24, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Vì sao Chí Phèo lại khiến làng Vũ Đại e sợ khi hắn mới từ nhà tù trở về làng?
Trong khi đọc - 3
Câu 3 (trang 24, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Người kể chuyện có hoàn toàn miêu tả cảnh Chí Phèo gây sự với người nhà bá Kiến chỉ từ điểm nhìn của mình?
Trong khi đọc - 4
Câu 4 (trang 25, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Chú ý những chi tiết miêu tả cách “ứng phó” của bá Kiến đối với Chí Phèo và người nhà của mình.
Trong khi đọc - 5
Câu 5 (trang 26, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Những cảm giác, ấn tượng gì đánh dấu thời điểm bắt đầu diễn ra sự thay đổi bên trong con người Chí Phèo?
Trong khi đọc - 6
Câu 6 (trang 27, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Điều gì ám ảnh Chí Phèo nhất khi nghĩ về cuộc đời của mình?
Trong khi đọc - 7
Câu 7 (trang 28, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Lòng trắc ẩn của thị Nở dành cho Chí Phèo được thể hiện qua ý nghĩ và hành động nào?
Trong khi đọc - 8
Câu 8 (trang 28, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Người kể chuyện đặt điểm nhìn ở đâu khi miêu tả những cảm xúc của Chí Phèo lúc đón nhận bát cháo hành của thị Nở?
Trong khi đọc - 9
Câu 9 (trang 29, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Lời kể và điểm nhìn của người kể chuyện thể hiện thái độ như thế nào đối với Chí Phèo?
Trong khi đọc - 10
Câu 10 (trang 30, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Lí do bà cô thị Nở dứt khoát không cho cháu mình đến với Chí Phèo có thỏa đáng không?
Trong khi đọc - 11
Câu 11 (trang 31, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Tại sao tâm trí của Chí Phèo lúc này lại bị ám ảnh bởi hơi cháo hành?
Trong khi đọc - 12
Câu 12 (trang 31, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Việc Chí Phèo tìm đến nhà bá Kiến có phải hoàn toàn do hắn say như nhận xét trước đó của người kể chuyện không?
Trong khi đọc - 13
Câu 13 (trang 32, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Đây có phải là những lời của một kẻ say không?
Trong khi đọc - 14
Câu 14 (trang 33, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Người kể chuyện có đưa ra lời bình luận hay đánh giá nào của mình về sự việc ở làng Vũ Đại không?
Trong khi đọc - 15
Câu 15 (trang 34, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Ý nghĩa của hình ảnh cái lò gạch cũ là gì?
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 35, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Tóm tắt cốt truyện Chí Phèo theo trình tự thời gian cuộc đời nhân vật. Hãy đánh giá hiệu quả của việc phá vỡ trình tự này trong mạch trần thuật của tác phẩm.
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 35, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Phân loại điểm nhìn trần thuật trong đoạn mở đầu theo các bình diện: điểm nhìn của người kể chuyện/ điểm nhìn của nhân vật (Chí Phèo, dân làng Vũ Đại); điểm nhìn bên ngoài và điểm nhìn bên trong. Nhận xét về tương quan và sự dịch chuyển giữa các điểm nhìn này, qua đó, chỉ ra những nét đặc sắc trong cách Nam Cao mở đầu câu chuyện.
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 35, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Phân tích diễn biến tâm trạng của Chí Phèo vào buổi sáng sau cuộc gặp gỡ với thị Nở đêm trước. Theo bạn, nhân tố nào mang tính quyết định đối với quá trình hồi sinh nhân tính của nhân vật? Vì sao?
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 35, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Phân tích phản ứng tâm lí và hành động của Chí Phèo sau khi bị thị Nở từ chối chung sống. Người kể chuyện có đưa ra những phán đoán đáng tin cậy để người đọc hiểu được tâm lí và hành động của nhân vật không?
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 35, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Người kể chuyện bộc lộ thái độ như thế nào đối với Chí Phèo và thị Nở qua hệ thống điểm nhìn và lời kể.
Sau khi đọc - 6
Câu 6 (trang 35, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Nhận xét về điểm nhìn và giọng điệu trần thuật ở đoạn kết của truyện ngắn khi Chí Phèo tìm đến nhà bá Kiến lần cuối và phản ứng của dân làng Vũ Đại về cái chết của hai nhân vật này. Theo bạn, cái chết của Chí Phèo có ý nghĩa như thế nào?
Sau khi đọc - 7
Câu 7 (trang 35, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
So sánh và nhận xét về đoạn kết của hai truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) và Vợ nhặt (Kim Lân).
Sau khi đọc - 8
Câu 8 (trang 35, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Hệ thống hoá những nét đáng chú ý trong nghệ thuật kể chuyện của Nam Cao ở truyện ngắn này trên các phương diện: người kể chuyện, điểm nhìn và lời trần thuật.
Viết
Câu hỏi (trang 35, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về chi tiết bát cháo hành của thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365