Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
Giới thiệu tác phẩm và phương diện nghệ thuật của tác phẩm mà bài viết sẽ đi sâu phân tích. Mô tả và đánh giá cách Nam Cao tạo truyện kể.
Trong khi đọc - 1
Câu 1 (trang 39, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Giới thiệu tác phẩm và phương diện nghệ thuật của tác phẩm mà bài viết sẽ đi sâu phân tích.
Trong khi đọc - 2
Câu 2 (trang 40, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Mô tả và đánh giá cách Nam Cao tạo truyện kể.
Trong khi đọc - 3
Câu 3 (trang 40, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Chỉ ra đặc điểm của người kể chuyện trong truyện ngắn (ngôi kể và điểm nhìn).
Trong khi đọc - 4
Câu 4 (trang 40, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Phân tích vai trò của ngôi kể, điểm nhìn và lời trần thuật trong việc khắc họa nhân vật.
Trong khi đọc - 5
Câu 5 (trang 42, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Chỉ ra mối liên hệ giữa người kể chuyện trong tác phẩm với nhà văn.
Trong khi đọc - 6
Câu 6 (trang 43, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Đánh giá giá trị của tác phẩm.
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 43, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 43, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Khi phân tích từng phương diện làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa, tác giả đã đi theo trình tự nào?
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 43, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Bạn có thể học hỏi được điều gì từ cách phân tích các phương diện của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa? Điều gì ở bài viết chưa làm bạn thỏa mãn?
Thực hành viết
Câu hỏi (trang 43, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Chọn một tác phẩm truyện để lại cho bạn nhiều ấn tượng về cách kể chuyện.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365