Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Gấu Vàng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Tính chất cơ bản của phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thức

Tính chất cơ bản của phân thức là gì?

1. Tính chất cơ bản của phân thức

- Tính chất cơ bản của phân thức: 

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A.MB.M (M là một đa thức khác đa thức không).

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho cùng một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

A:NB:N=AB (N là nhân tử chung).

- Quy tắc đổi dấu: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.

AB=AB;         AB=AB=AB.

Ví dụ: Để biến đổi phân thức xyy2x2 thành 1x+y, ta chia cả tử và mẫu của phân thức xyy2x2 cho y – x, khi đó

xyy2x2=(yx)(yx)(y+x)=1x+y

2. Rút gọn phân thức

Rút gọn một phân thức là biến đổi phân thức đó thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản hơn.

Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm như sau:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

3. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.

Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như sau:

- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;

- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức bằng cách chia MTC của mẫu thức đó;

- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.

Ví dụ: Quy đồng mẫu thức hai phân thức 1x2+x1x2x

MTC là: x(x+1)(x1)

Ta có:

[x(x+1)(x1)]:[x(x+1)]=x1;[x(x+1)(x1)]:[x(x1)]=x+1

Khi đó: 1x2+x=1x(x+1)=x1x(x+1)(x1);1x2x=1x(x1)=x+1x(x1)(x+1)

- Quy tắc đổi dấu: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.

AB=AB;         AB=AB=AB.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về ẩm mòn hóa học - Định nghĩa và yếu tố ảnh hưởng

Khái niệm về ẩm mòn điện hóa và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này

"Khái niệm và cấu trúc của hệ thống kim loại - Vai trò, cấu trúc và tính chất vật lý, hóa học, động học và ứng dụng của hệ thống kim loại."

Khái niệm về ống dẫn điện

Đường ống dẫn khí đốt: Khái niệm, cấu trúc, thiết kế và vận hành để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong ngành công nghiệp năng lượng - Tối đa 150 ký tự.

Khái niệm về chất điện giải, định nghĩa và các đặc điểm của chúng. Chất điện giải là loại chất có khả năng dẫn điện khi hòa tan trong dung dịch. Khi chất này hòa tan, nó phân ly thành các ion dương và ion âm, tạo thành dung dịch dẫn điện. Các đặc điểm của chất điện giải bao gồm phân ly ion, dẫn điện, nồng độ ion, hiệu ứng cân bằng ion và điện cực. Khái niệm về chất điện giải có ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Khái niệm về ẩm mòn cơ học, định nghĩa và vai trò của nó trong kỹ thuật. Ẩm mòn cơ học là quá trình mòn và phá hủy vật liệu cơ học do ma sát, va đập và tác động hóa học. Nó ảnh hưởng đến hiệu suất và tuổi thọ của các bộ phận, công trình và thiết bị.

Khái niệm về xung đột và các nguyên nhân, hậu quả và cách giải quyết xung đột"

Khái niệm về mài mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến mài mòn

Khái niệm và cách phân loại mòn trầm trọng, nguyên nhân và cơ chế, tác hại và cách phòng chống và xử lý mòn trầm trọng.

Xem thêm...
×