Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Chuột Cam
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 2. Nội năng. Định luật I của nhiệt động lực học trang 10, 11, 12 Vật Lí 12 Kết nối tri thức

Khi nước được đun tới lúc bắt đầu sôi thì dù có tiếp tục đun, nhiệt độ của nước cũng không thay đổi. Vậy nhiệt năng mà nước nhận được lúc này làm tăng dạng năng lượng nào của nước?

Cuộn nhanh đến câu

Câu hỏi tr 10 - CHMĐ

Trả lời câu hỏi mở đầu trang 10 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

Khi nước được đun tới lúc bắt đầu sôi thì dù có tiếp tục đun, nhiệt độ của nước cũng không thay đổi. Vậy nhiệt năng mà nước nhận được lúc này làm tăng dạng năng lượng nào của nước?


Câu hỏi tr 10 - CH

Trả lời câu hỏi trang 10 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

Tại sao nội năng của vật lại phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật?


Câu hỏi tr 11 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 11 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

Thí nghiệm sau đây cho thấy mối liên hệ giữa nội năng của vật với năng lượng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Chuẩn bị:

- Ống nghiệm (1).

- Nút bấc có kích thước vừa khít miệng ống nghiệm (2).

- Đèn cồn (3).

- Giá đỡ thí nghiệm (4).

Tiến hành:

- Bố trí thí nghiệm như Hình 2.2.

 

- Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm cho đến khi nút bắc bật ra.

Thực hiện các yêu câu sau:

1. Khi đun ống nghiệm tới một lúc nào đó thì thấy nút bấc bật ra. Giải thích vì sao nút bấc bật ra.

2. Khi nút chưa bị bật ra:

a) Nội năng của không khí trong ống nghiệm tăng hay giảm? Vì sao?

b) Nội năng của không khí trong ống nghiệm tăng có phải do thế năng phân tử khí tăng không? Tại sao?

c) Tại sao hiện tượng nút ống nghiệm bị bật ra lại chứng tỏ động năng của các phân tử khí trong ống nghiệm tăng?


Câu hỏi tr 11 - CH

Trả lời câu hỏi trang 11 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

1. Mô tả sự thay đổi nội năng của lượng khí trong xi lanh ở Hình 2.3

2. Tìm thêm ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt làm thay đổi nội năng của vật


Câu hỏi tr 12 - CH

Trả lời câu hỏi trang 12 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

Các hệ thức sau đây mô tả quá trình thay đổi nội năng nào?

1. ∆U = Q khi Q > 0 và khi Q < 0

2. ∆U = A khi A > 0 và khi A < 0

3. ∆U = A + Q khi Q > 0 và A < 0

4. ∆U = A + Q khi Q < 0 và A > 0


Câu hỏi tr 13 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 13 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

Định luật I của nhiệt động lực học có nhiều ứng dụng thực tế, một trong những ứng dụng quan trọng là để chế tạo các loại động cơ nhiệt. Ngoài ra, định luật này còn dùng để giải thích các hiện tượng liên quan đến sự truyên và biến đổi nội năng.

Động cơ nhiệt là động cơ hoạt động dựa trên nguyên tắc biến nội năng của nhiên liệu thành cơ năng.

Mỗi động cơ nhiệt đều có ba bộ phận chính (Hình 2.6a):

- Nguồn nóng có nhiệt độ T1 cung cấp nhiệt lượng cho động cơ.

- Bộ phận phát động trong đó tác nhân nhận nhiệt từ nguồn nóng, giãn nở sinh công

(Trong máy hơi nước, tác nhân là hơi nước; trong động cơ đốt trong, tác nhân là khí do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra trong xi lanh).

- Nguồn lạnh có nhiệt độ T2 < T1 nhận nhiệt lượng do động cơ toa ra.

Hãy dựa vào các sơ đồ trong Hình 2.6b, c để trình bày sơ lược về cấu tạo và hoạt động của máy hơi nước và động cơ đốt trong.

 


Câu hỏi tr 14 - CH

Trả lời câu hỏi trang 14 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

1. Nội năng của vật biến đổi như thế nào trong các trường hợp sau:

a) Vật rắn đang nóng chảy.

b) Nước đá đang tan.

c) Hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ không đối.

2. Một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng dài 21 m, nghiêng 30° so với mặt nằm ngang. Tốc độ của vật ở chân mặt phẳng là 4,1 m/s. Tính công của lực ma sát và độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình chuyển động trên. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mặt phẳng nghiêng.


Lí thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về dây đồng

Khái niệm về dây nhôm

Khái niệm về dây chì: định nghĩa và cấu trúc. Tính chất vật lý và hóa học của dây chì. Sản xuất và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp. Tác động đến sức khỏe con người.

Dây thép tráng kẽm - khái niệm, cấu trúc, tính chất và ứng dụng

Khái niệm về khả năng chống chịu và yếu tố ảnh hưởng, cách tăng cường khả năng chống chịu, ví dụ về khả năng chống chịu

Khái niệm về khả năng chống cháy

Khái niệm về truyền tải điện năng từ nhà máy điện

Giới thiệu về truyền tải điện năng từ các nhà máy điện tái tạo và các nguồn năng lượng tái tạo phổ biến như mặt trời, gió, nước và đất nhiệt. Mô tả các công nghệ truyền tải điện năng như dây truyền tải điện, truyền tải điện không dây và truyền tải điện bằng sợi quang. Mô tả khả năng truyền tải điện năng và giải pháp nâng cao khả năng truyền tải.

Khái niệm về lưới điện, định nghĩa và vai trò của nó trong hệ thống điện lực. Lưới điện là hệ thống dây dẫn điện và thiết bị truyền tải và phân phối điện kết nối với nhau để cung cấp điện cho tòa nhà, công trình và người dùng cuối. Chức năng của lưới điện là truyền tải và phân phối điện từ nguồn điện đến người dùng cuối một cách ổn định và đáng tin cậy.

Khái niệm về nhà dân và vai trò của nó trong đời sống con người

Xem thêm...
×