Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề kiểm tra giữa học kì 2 - Lớp 12


Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 16 có lời giải chi tiết

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 17 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 18 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 19 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 20 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 15 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 14 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 13 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 12 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 11 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 10 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 9 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 8 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 7 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 6 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 5 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 4 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 3 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 2 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 1 có lời giải chi tiết

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 16 có lời giải chi tiết

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 16 được biên soạn theo hình thức tự luận có lời giải chi tiết giúp các em ôn tập hiệu quả chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp

Cuộn nhanh đến câu

Đề thi

I. ĐỌC HIỂU:

Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đa phần con người cho rằng chúng ta thường chỉ rơi lệ khi buồn bã. Khóc vì mất mát người thân hay vì những điều kỳ diệu đã qua đi là chuyện thường tình. Nhưng nước mắt còn được tìm thấy ở những giây phút hạnh phúc thuần khiết nhất. Giống như thời khắc xúc động của một người lính muốn làm người thân ngạc nhiên khi trở về nhà sau thời gian dài xa cách. Người ta thường nói rằng “Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn”. Nếu đúng vậy, thì nước mắt là tình yêu của tâm hồn ta. Có những giọt nước mắt chảy lặng lẽ, có những giọt nước mắt tuôn trào dữ dội. Nhưng dù chúng rơi theo cách nào, ta biết rằng chúng đang diễn tả những gì trái tim ta cảm nhận, để ta sống thật với lòng mình và sống thật với những người khác.

(Theo www.dkn.tv/doi-song/10-dieu-chan-thuc-dang-quy-nhat-trong-cuoc-doi)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Theo tác giả, Chúng ta thường rơi lệ khi nào?

Câu 3: Anh chị hiểu như thế nào về nhận xét: nước mắt là tình yêu của tâm hồn?

Câu 4: Anh chị có đồng tình với ý kiến: Nhưng dù chúng rơi theo cách nào, ta biết rằng chúng đang diễn tả những gì trái tim ta cảm nhận, để ta sống thật với lòng mình và sống thật với những người khác không? Vì sao?

II. LÀM VĂN

Câu 1: Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của giọt nước mắt trong cuộc sống của mỗi người.

Câu 2:

Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị .

Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường. Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, quả pao rơi rồi...

(Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8)

Phân tích sự hồi sinh của nhân vật Mị qua đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về tư tưởng nhân đạo của nhà văn Tô Hoài.

-----Hết-----

-  Học sinh không được sử dụng tài liệu.

- Giám thị không giải thích gì thêm.


Đáp án

Đáp án

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Phương pháp:

Vận dụng những kiến thức đã học về phương thức biểu đạt.

Lời giải chi tiết:

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.

Câu 2: Theo tác giả, Chúng ta thường rơi lệ khi nào?

Phương pháp:

Đọc, tìm ý.

Lời giải chi tiết:

Theo tác giả, chúng ta thường khóc khi:

- Khi buồn bã, mất mát người thân.

- Khi những điều kỳ diệu qua đi.

- Khóc ở những giây phút hạnh phúc thuần khiết nhất.

Câu 3: Anh chị hiểu như thế nào về nhận xét: nước mắt là tình yêu của tâm hồn?

Phương pháp:

Phân tích, tổng hợp.

Lời giải chi tiết:

Nhận xét: nước mắt là tình yêu của tâm hồn có thể hiểu:

- Giọt nước mắt chúng ta nhìn thấu tâm hồn của mình. (Biểu hiện của sự thấu hiểu và thương yêu bản thân)

- Khóc cũng là một cách để chia sẻ, kết nối những cảm xúc, tâm hồn trong cuộc sống. (Biểu hiện của sự thấu hiểu và thương yêu người khác).

Câu 4: Anh chị có đồng tình với ý kiến: Nhưng dù chúng rơi theo cách nào, ta biết rằng chúng đang diễn tả những gì trái tim ta cảm nhận, để ta sống thật với lòng mình và sống thật với những người khác không? Vì sao?

Phương pháp:

Phân tích, tổng hợp.

Lời giải chi tiết:

* Đồng tình vì:

- Khi giọt nước mắt rơi chúng ta được là chính mình (không cần che giấu cảm xúc).

- Và cũng chính khi ấy, bản thân ta và mọi người có sự đồng cảm và xích lại gần nhau hơn.

* Không đồng tình vì: Nước mắt giả tạo, vì trục lợi, để đạt được mục đích cá nhân...

PHẦN II – LÀM VĂN (4 điểm)

Câu 1: Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của giọt nước mắt trong cuộc sống của mỗi người.

Phương pháp

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,...) để tạo lập một văn bản nghị luận xã hội.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Bề mặt vật liệu: Khái niệm, cấu trúc và ứng dụng trong công nghiệp, y học và điện tử. Phương pháp nghiên cứu bề mặt vật liệu bao gồm quan sát, phân tích và đánh giá.

Khái niệm về yếu tố bên ngoài và vai trò của nó trong môi trường sống. Yếu tố thời tiết và tác động của ánh sáng mặt trời, nhiệt độ, độ ẩm và gió. Yếu tố địa lý và ảnh hưởng của địa hình, độ cao, độ ẩm đất và thành phần đất. Yếu tố sinh vật và vai trò của hệ thực vật, hệ động vật, vi khuẩn và vi sinh vật. Yếu tố xã hội và nhân tạo và tác động của hoạt động con người, ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên.

Tác động vật lý trong khoa học và cuộc sống: khái niệm, loại và ứng dụng - Tác động vật lý là hiện tượng khi một vật hoặc hệ thống vật bị tác động từ môi trường xung quanh, gây ra thay đổi vị trí, hình dạng và động năng của vật. Bài viết giới thiệu về các loại tác động vật lý phổ biến như lực, áp suất, nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh và từ trường, cũng như các hiện tượng tác động vật lý như quãng đường, tốc độ, gia tốc và dao động. Ngoài ra, bài viết cũng liệt kê các ứng dụng của tác động vật lý trong máy móc, điện tử, năng lượng và y học.

Khái niệm về hoán vị - Định nghĩa, ví dụ và tính chất của hoán vị. Cách tính số hoán vị và ứng dụng trong mã hóa thông tin, xếp hàng và lý thuyết đồ thị.

Khái niệm và phân loại nguyên tố, bảng tuần hoàn và tính chất ứng dụng của nguyên tố trong đời sống và công nghiệp."

Khái niệm về độ bóng và vai trò của nó trong quan sát. Yếu tố ảnh hưởng đến độ bóng bao gồm bề mặt, chất liệu, ánh sáng và góc nhìn. Quá trình phản xạ ánh sáng và cách nó ảnh hưởng đến độ bóng của vật. Cách đo lường và phân loại độ bóng sử dụng các công cụ và phương pháp phân tích.

Khái niệm về tính chống cháy và vai trò trong ngăn cháy lan, yếu tố ảnh hưởng, phân loại và phương pháp đánh giá tính chống cháy, ứng dụng trong xây dựng, ô tô, điện tử và hàng không.

Khái niệm về Benzen - Cấu trúc và tính chất của hợp chất hữu cơ C6H6 trong hóa học. Tổng quan về các phản ứng như halogen hóa, nitro hóa và sulfon hóa của Benzen và các ứng dụng của nó trong ngành công nghiệp, dược phẩm và hóa chất. Hướng dẫn về an toàn làm việc với Benzen và xử lý chất thải.

Khái niệm về khí thiên nhiên và thành phần chính của nó

Hóa thạch - khám phá lịch sử địa chất, phát triển sinh vật và khảo cổ học.

Xem thêm...
×