Đề kiểm tra giữa học kì 2 - Lớp 12
Đề kiểm tra giữa học kì II Ngữ văn 12 - Đề số 4 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 5 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 6 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 7 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 8 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 9 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 10 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 11 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 12 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 13 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 14 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 15 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 16 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 17 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 18 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 19 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 20 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 3 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 2 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn 12 - Đề số 1 có lời giải chi tiếtĐề kiểm tra giữa học kì II Ngữ văn 12 - Đề số 4 có lời giải chi tiết
Đề bài
PHẦN I: ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Người Nhật Bản rất thích ăn cá, nhưng chỉ thích ăn cá tươi và cực ghét cá ươn.
Sau thời gian dài khai thác, biển gần bờ đã không còn cá nữa. Để giải quyết nhu cầu, người Nhật quyết định đóng tàu to hơn và chuyển sang đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên, vấn đề lại nảy sinh: Đánh cá càng xa bờ thì lại càng tốn nhiều thời gian để mang cá về – có khi mất vài ngày và cá không còn tươi nữa.
Các công ty đánh bắt cá của Nhật Bản thử cách lắp đặt tủ đông trên tàu đánh cá. Tủ đông làm đông cá ngay tại chỗ, từ đó giúp tàu có thể đi xa hơn và kéo dài thời gian đánh bắt lâu hơn. Tuy nhiên, vị cá đông lạnh không thể ngon như cá tươi sống, cá đông lạnh được bán với giá chẳng bao nhiêu.
Một lần nữa, các công ty Nhật lại tìm cách giải quyết vấn đề. Họ đưa các bể nuôi lên tàu rồi bắt cá nhốt vào bể.
Sau một thời gian dồn lắc chật chội, lũ cá dù mệt lử nhưng vẫn còn sống. Cá lại được bán ra cho người tiêu dùng. Nhưng người Nhật lại phát hiện sự khác biệt: vị cá không được tươi ngon, có lẽ là do bị nhốt quá lâu trong bể.
Các công ty Nhật đã làm thế nào để giải quyết, bài toán khó này?
Họ thả thêm một con cá mập nhỏ vào bể trên tàu. Cá mập chén một số cá trong đó – là những con cá yếu đuối, chậm chạp, số cá còn lại vẫn sống khoẻ và thịt vẫn rất thơm ngon khi vào đến bờ, bởi chúng luôn phải “hoạt động” để tránh cá mập. Và người tiêu dùng Nhật rất chuộng loại cá này.
(Trích: Từ câu chuyện người Nhật thích ăn cá tươi, theo http://www.giadinhvietnam.com)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng.
Câu 2: Theo anh/chị, qua câu chuyện này, mục đích chính của người viết là gì?
Câu 3: Những cách làm đó (để được ăn cá tươi) cho anh/chị hiểu điều gì về người Nhật Bản?
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về một thông điệp mà anh/chị tiếp nhận được từ phần đọc hiểu.
Câu 2 (5,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Tô Hoài là nhà văn có tài miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, tinh tế.
Anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng việc phân tích diễn biến tâm lý nhân vật Mị trong cảnh đêm tình mùa xuân (Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục)
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365