Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Nai Hồng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 5. Tinh bột và cellulose trang 24, 25, 26 Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Tinh bột là loại lương thực được con người sử dụng làm thức ăn

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 24 - MĐ

Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 24 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Tinh bột là loại lương thực được con người sử dụng làm thức ăn cơ bản nhưng các loại động vật ăn cỏ như trâu, bò,... lại sử dụng thức ăn cơ bản là cellulose.

Tinh bột và cellulose có cấu trúc phân tử, tính chất hoá học giống và khác nhau như thế nào?


CH tr 24 - TL

Trả lời câu hỏi Thảo luận trang 24 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Hạt ngô và lõi ngô, bộ phận nào chứa nhiều tinh bột? Bộ phận nào chứa nhiều cellulose?


CH tr 25 - TL

Trả lời câu hỏi Thảo luận trang 25 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Nguyên nhân amylopectin có mạch phân nhánh?


CH tr 25 - VD

Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 25 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Hãy tìm hiểu và cho biết tinh bột trong gạo tẻ hay gạo nếp chứa lượng amylopectin nhiều hơn?


CH tr 26 - TL1

Trả lời câu hỏi Thảo luận 1 trang 26 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

So sánh đặc điểm cấu tạo phân tử amylose và cellulose.


CH tr 26 - TL2

Trả lời câu hỏi Thảo luận 2 trang 26 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Vì sao sản phẩm sau phản ứng thuỷ phân tinh bột lại phản ứng được với Cu(OH)2 trong môi trường base, đun nóng?


CH tr 27

Trả lời câu hỏi Thảo luận trang 27 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 3.


CH tr 28 - TL1

Trả lời câu hỏi Thảo luận 1 trang 28 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Trình bày hiện tượng quan sát được ở Bước 2. Kết luận.


CH tr 28 - TL2

Trả lời câu hỏi Thảo luận 2 trang 28 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Vì sao nhai kĩ cơm, bánh mì đều thấy có vị ngọt?


CH tr 29 - BT1

Trả lời câu hỏi Bài tập 1 trang 29 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Cho 6 carbohydrate sau: glucose, fructose, maltose, saccharose, tinh bột và cellulose. Có bao nhiêu carbohydrate đã cho thuộc nhóm polysaccharide.

A. 1.                              B. 2.                              C. 3.                              D. 4.


CH tr 29 - BT2

Trả lời câu hỏi Bài tập 2 trang 29 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Xác định các chất X, Y, Z, E, G và hoàn thành phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau:


CH tr 29 - BT3

Trả lời câu hỏi Bài tập 3 trang 29 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Giải thích các hiện tượng sau:

a) Xôi hoặc cơm nếp thì dẻo và dính hơn cơm tẻ.

b) Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mặt cắt của quả chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím.

c) Dung dịch sulfuric acid đặc làm sợi bông hoặc giấy bị hoá đen.


Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm và ứng dụng của điều khiển ánh sáng

Khái niệm về thiết bị điện tử nhỏ

Khái niệm về hệ thống an ninh và vai trò của nó trong bảo vệ an ninh, an toàn của người dân và tài sản.

Khái niệm ứng dụng đa dạng: Tầm quan trọng và lợi ích kinh tế, giới thiệu các loại ứng dụng đa dạng và mô tả ứng dụng đa dạng trong lĩnh vực công nghệ, truyền thông, máy tính, gia đình, giải trí và mua sắm.

Khái niệm về ký hiệu hóa học - Cách đọc và viết các ký hiệu hóa học - Nguyên tố hóa học và cách đọc tên - Phân loại các chất hóa học - Cách viết công thức hóa học đơn giản và phức tạp - Ứng dụng của ký hiệu hóa học

Sắt - giới thiệu, tính chất và cấu trúc nguyên tử, tinh thể, hợp chất của sắt

Khái niệm bảo vệ bề mặt

Khái niệm về Magnetit: định nghĩa và vai trò trong khoa học vật liệu. Cấu trúc của Magnetit: số lượng nguyên tử và liên kết giữa chúng. Tính chất của Magnetit: vật lý và hóa học. Sản xuất và ứng dụng của Magnetit trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về hematite - Định nghĩa và thành phần hóa học của hematite. Cấu trúc và tính chất của hematite. Sản xuất và ứng dụng của hematite trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về Limonite

Xem thêm...
×