Bài 7. Hệ trục tọa độ trong không gian - Toán 12 Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 60, 61 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 2 trang 61, 62, 63 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.13 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.14 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.15 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.16 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.17 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.19 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.18 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Lý thuyết Hệ trục tọa độ trong không gian Toán 12 Kết nối tri thứcGiải mục 1 trang 60, 61 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức
Hệ trục tọa độ trong không gian
HĐ1
Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 60 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong không gian, xét ba trục Ox, Oy, Oz có chung gốc O và đôi một vuông góc với nhau. Gọi →i,→j,→k là các vectơ đơn vị trên các trục đó (H.2.35).
a) Gọi tên các mặt phẳng tọa độ có trong Hình 2.35.
b) Các mặt phẳng tọa độ trong Hình 2.35 có đôi một vuông góc với nhau không?
CH
Trả lời Câu hỏi trang 61 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Góc căn phòng trong Hình 2.34 có gợi lên hình ảnh về hệ tọa độ Oxyz trong không gian hay không? Nếu có hãy mô tả gốc tọa độ và các mặt phẳng tọa độ trong hình ảnh đó.
LT1
Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 61 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Có thể lập một hệ tọa độ Oxyz có gốc O trùng với đỉnh C và các vectơ →i,→j,→k lần lượt cùng hướng với các vectơ →CB,→CD,→CC′ không? Vì sao?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365